83064

Công văn số 331/BHXH-PThu về việc tính lãi chậm nộp bảo hiểm xã hội do Bảo hiểm xã hội thành phố Hồ Chí Minh ban hành

83064
Tư vấn liên quan
LawNet .vn

Công văn số 331/BHXH-PThu về việc tính lãi chậm nộp bảo hiểm xã hội do Bảo hiểm xã hội thành phố Hồ Chí Minh ban hành

Số hiệu: 331/BHXH-PThu Loại văn bản: Công văn
Nơi ban hành: Bảo hiểm xã hội thành phố Hồ Chí Minh Người ký: Đỗ Quang Khánh
Ngày ban hành: 04/03/2008 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết
Số hiệu: 331/BHXH-PThu
Loại văn bản: Công văn
Nơi ban hành: Bảo hiểm xã hội thành phố Hồ Chí Minh
Người ký: Đỗ Quang Khánh
Ngày ban hành: 04/03/2008
Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật
Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết

BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM
BẢO HIỂM XÃ HỘI TP.HỒ CHÍ MINH
------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------

Số: 331/BHXH-Pthu
V/v tính lãi chậm nộp BHXH

TP Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 03 năm 2008

 

Kính gửi:

- Các phòng chức năng BHXH thành phố
- BHXH các quận, huyện.

 

- Căn cứ Luật Bảo hiểm xã hội được Quốc Hội ban hành ngày 29/6/2006 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2007;
- Căn cứ Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 và Thông tư 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 31/01/2007 hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc;
- Căn cứ Quyết định số 1333/QĐ-BHXH ngày 21/2/2008 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành quy định về thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bắt buộc;

Bảo hiểm xã hội thành phố Hồ Chí Minh hướng dẫn tính lãi chậm nộp như sau:

1) Cách tính số tiền chậm nộp phải chịu tính lãi:

Số tiền chậm nộp phải chịu tính lãi tháng này là tổng số tiền nợ BHXH tháng trước chuyển sang, sau khi đã trừ số phải nộp phát sinh của tháng trước liền kề, và số tiền BHXH 2% để lại đơn vị phát sinh từ đầu quý (nếu có). Cụ thể:

- Trường hợp đơn vị giữ lại 2%: Số tiền chậm nộp phải chịu tính lãi  = Tổng số tiền nợ BHXH của tháng trước liền kề – Tổng số tiền BHXH phải nộp phát sinh của tháng trước liền kề – Tổng số tiền BHXH 2% để lại đơn vị phát sinh từ đầu quý.

- Trường hợp đơn vị không giữ lại 2%: Số tiền chậm nộp phải chịu tính lãi  = Tổng số tiền nợ BHXH của tháng trước liền kề – Tổng số tiền BHXH phải nộp phát sinh của tháng trước liền kề.

2) Thời gian chậm nộp phải chịu tính lãi:

- Thời hạn nộp tiền BHXH: Hằng tháng chậm nhất vào ngày cuối cùng của tháng đơn vị phải nộp tiền BHXH phát sinh trong tháng.

- Thời điểm tính lãi: Sau 01 tháng kể từ ngày quá hạn phải  nộp BHXH.

- Thời gian chậm nộp phải chịu tính lãi: hằng tháng.

L = D x

3) Công thức tính lãi:

Trong đó:

L : Số tiền lãi phải nộp phát sinh.

D : Số tiền chậm nộp phải chịu tính  lãi ( tính theo tháng).

K : Tỷ  lệ (%) lãi suất của hoạt động đầu tư từ quỹ BHXH trong năm.

4) Lãi suất hoạt động đầu tư từ quỹ BHXH:

- Năm 2007 là 8,40% / 1 năm.

- Năm 2008 là 8,76% / 1 năm.

Phòng Thu thuộc BHXH thành phố và BHXH các quận, huyện căn cứ hướng dẫn trên đây tính lãi chậm nộp BHXH của tất cả các đơn vị sử dụng lao động trên địa bàn thành phố từ tháng 01/2007, đưa vào thông báo kết quả thu BHXH, BHYT bắt buộc tháng 01/2008 để thực hiện.

 


Nơi nhận:

- Như trên.
- BGĐ BHXH.TP;
- Các phòng chức năng;
- Lưu VT.

KT GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC




Đỗ Quang Khánh

 

 

Văn bản gốc
(Không có nội dung)
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Văn bản tiếng Anh
(Không có nội dung)
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Không có nội dung
  • Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
    Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Không có nội dung
  • Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
    Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
{{VBModel.Document.News_Subject}}
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Đăng nhập
Tra cứu nhanh
Từ khóa
Bài viết Liên quan Văn bản