36009

Sắc lệnh số 84B về việc tuyên dương công trạng trong quân đội do Chủ tịch Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà ban hành

36009
Tư vấn liên quan
LawNet .vn

Sắc lệnh số 84B về việc tuyên dương công trạng trong quân đội do Chủ tịch Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà ban hành

Số hiệu: 84B Loại văn bản: Sắc lệnh
Nơi ban hành: Chủ tịch nước Người ký: Hồ Chí Minh
Ngày ban hành: 29/05/1946 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết
Số hiệu: 84B
Loại văn bản: Sắc lệnh
Nơi ban hành: Chủ tịch nước
Người ký: Hồ Chí Minh
Ngày ban hành: 29/05/1946
Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật
Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết

SẮC LỆNH

CỦA CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ SỐ 84 B NGÀY 29 THÁNG 5 NĂM 1946

CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ

Theo lời đề nghị của Bộ trường Bộ Quốc phòng;

Xét rằng những chiến sĩ đã tận tuỵ vì nước phải được Quốc gia nhớ ơn;

Sau khi hội đồng Chính phủ đã thoả hiệp;

RA SẮC LỆNH:

Điều thứ 1

Các chiến sĩ trong khi chiến đấu dành nền độc lập cho nước Việt Nam mà bị tử trận, bị thương hoặc có chiến công anh dũng, đều được tuyền dương công trạng trong Quân đội.

Sự tuyên dương công trạng có những phạm vi sau này tuỳ theo trường hợp:

1- Tuyên dương công trạng trong trung đoàn

2- Tuyền dương công trạng trong đại đoàn

3- Truyên dương công trạng trong sư đoàn

4- Tuyên dương công trạng trong liên đoàn

5- Tuyên dương công trạng trong tập đoàn

6- Tuyên dương công trạng trong toàn thể Quân đội Việt Nam.

Điều thứ 2

Tuyên dương công trạng trong toàn thể Quân đội Việt Nam dành cho những người, hoặc ở trong quân đội hoặc ở ngoài, mà chết tại trận, hoặc chết ở hậu phương nhưng vì bị thương ở mặt trận hoặc vì bị thương trong khi đang tận tuỵ làm một việc gì cho Quân đội.

Tuyên dương công trạng trong toàn thể Quân đội Việt Nam cũng là để thưởng những người chỉ huy hoặc thưởng chung những bộ đội đã đánh thắng trận chiếm lấy lại được một hoặc nhiều tỉnh, một hoặc nhiều thành thị.

Tuyên dương công trạng trong tập đoàn trở xuống là riêng đối với quân nhân.

Tuyên dương công trạng trong trung đoàn, nghĩa là trong phạm vi hẹp nhất, là để thưởng những quân nhân đã cùng với hai ba người khác bắt sống hoặc giết được một tên địch, hoặc cướp được khí giới, lương thực, vật liệu của quân địch, hoặc vì sự tận tuỵ làm một việc gì mà bị thưởng hay lâm bệnh.

Còn các công trạng khác sẽ tuỳ theo sự quan trọng mà tuyên dương trong đại đoàn, sư đoàn, v.v...

Điều thứ 3

Ngoài sự tuyên dương công trạng, các quân nhân có thể được thưởng "huy chương quân công" theo Điều thứ 46 trong Sắc lệnh số 71 ngày 22 tháng 5 năm 1946.

Những người tuy ở ngoài Quân đội nhưng cũng lập được công trạng như đã nói trong Điều thứ 46 Sắc lệnh số 71 cũng được thưởng những huy chương nói trên. Việc xét thưởng phải do cơ quan Quân đội đề nghị.

Điều thứ 4

Giấy tuyên dương công trạng trong đoàn nào thì do đoàn trưởng đoàn ấy cấp.

Giấy tuyên dương công trạng trong toàn thể quân đội Việt Nam thì do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng cấp.

Điều thứ 5

Mỗi khi được tuyên dương công trạng thì cơ quan cấp giấy tuyên dương sẽ tư về nguyên quán của chiến sĩ.

Điều thứ 6

Những chiến sĩ bị tàn tật và cha mẹ vợ con của những chiến sĩ tử trận phải được biệt đãi ở các địa phương.

Điều thứ 7

Những người nào có giao chiến với địch quân đều được Bộ Quốc phòng xét cấp một thẻ "Cựu chiến sĩ".

Điều thứ 8

Ông Bộ trưởng Bộ Quốc phòng chiếu Sắc lệnh thi hành.

 

Hồ Chí Minh

(Đã ký)

 

 

Văn bản gốc
(Không có nội dung)
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Văn bản tiếng Anh
(Không có nội dung)
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Không có nội dung
  • Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
    Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Không có nội dung
  • Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
    Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
{{VBModel.Document.News_Subject}}
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Đăng nhập
Tra cứu nhanh
Từ khóa
Bài viết Liên quan Văn bản