26956

Công văn số 0818/TM-AM ngày 5/03/2003 của Bộ Thương mại về việc quan hệ thương mại Việt Nam-CHLB Đức

26956
Tư vấn liên quan
LawNet .vn

Công văn số 0818/TM-AM ngày 5/03/2003 của Bộ Thương mại về việc quan hệ thương mại Việt Nam-CHLB Đức

Số hiệu: 0818/TM-AM Loại văn bản: Công văn
Nơi ban hành: Bộ Thương mại Người ký: Lương Văn Tự
Ngày ban hành: 05/03/2003 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết
Số hiệu: 0818/TM-AM
Loại văn bản: Công văn
Nơi ban hành: Bộ Thương mại
Người ký: Lương Văn Tự
Ngày ban hành: 05/03/2003
Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật
Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết

BỘ THƯƠNG MẠI
********

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
********

Số: 0818/TM-AM
V/v quan hệ thương mại Việt Nam-CHLB Đức

Hà Nội, ngày 05 tháng 3 năm 2003

 

Kính gửi: Bộ Ngoại giao

Phúc công văn số 344-CV/NG-CÂu2 ngày 20 tháng 2 của quý Bộ về việc chuẩn bị nội dung cho chuyến thăm Việt Nam của thủ tướng CHLB Đức Gerhard Schroeder, Bộ Thương mại xin báo cáo như sau:

I. Quan hệ thương mại Việt-Đức năm 2002.

So với các nước khác trong khu EU, Đức là bạn hàng lớn nhất của Việt Nam. Về chính sách thương mại, Đức thực hiện chính sách chung của EU. Theo đó, quan hệ thương mại Việt Đức được điều phối bởi các hiệp định giữa Việt Nam và EU sau đây:

+ Hiệp định khung hợp tác kinh tế, khoa học và công nghệ;

+ Hiệp định tránh đánh thuế hai lần;

+ Hiệp định dệt may. Hiệp định này lúc đầu chỉ có nội dung chính là quy định chế độ hạn ngạch đối với hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu vào EU. Tuy nhiên, trong các lần đàm phán sửa đổi sau này phía EU đã yêu cầu Việt Nam mở cửa thị trường cho hàng hoá của các nước thành viên để đổi lấy việc tăng hạn ngạch dệt may cho Việt Nam.

+ Hiệp định giầy dép (thiết lập hệ thống kiểm tra dép đối với giầy dép của Việt Nam xuất khẩu sang EU);

+ Hiệp định khung hợp tác kinh tế, khoa học và công nghệ EU-ASEAN.

- Về chính sách thuế, hàng xuất khẩu Việt Nam được hưởng chế  độ ưu đãi thuế quan phổ cập toàn phần (GSP) của EU cho các nước đang phát triển.

- Hàng rào phi thuế:  Thực hiện nghiêm ngặt quy định vệ sinh lương thực, thực phẩm và đồ uống, kiểm soát thuỷ sản, chè, mật ong và kiểm tra chặt chẽ gian lận thương mại (C/O, bán phá giá,...)

Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt-Đức (triệu USD)

 

Năm

Tổng k.ngạch

VN xuất sang Đức

VN nhập từ Đức

Xuất siêu

Kim ngạch

% tăng/giảm

Kim ngạch

% tăng/giảm

1997

775,9

583,1

 

192,8

 

390,3

1998

1.248,0

889,6

5256

358,4

85,89

531,2

3. Mở rộng chương trình tín dụng ưu đãi giúp Việt Nam mua sắm máy móc, thiết bị và công nghệ cao của Đức, trả bằng hàng xuất của Việt Nam;

4. Khuyến khích và hỗ trợ các nhà đầu tư Đức thiết lập cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu tại Việt Nam;

5. Tạo điều kiện pháp lý cho cộng đồng doanh nhân người Việt tại Đức ổn định làm ăn, buôn bán thuận lợi;

6. Tổ chức và tài trợ đào tạo cán bộ quản lý thương mại ở tầm cỡ vĩ mô cho Việt Nam;

7. Nối lại hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia rộng rãi hội chợ ở Đức;

8. Giúp trang bị và kỹ thuật kiểm tra vệ sinh, an toàn thực phẩm để Việt Nam phát triển các sản phẩm nuôi trồng xuất khẩu.

 

KT BỘ TRƯỞNG BỘ THƯƠNG MẠI
THỨ TRƯỞNG




Lương Văn Tự

 

Văn bản gốc
(Không có nội dung)
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Văn bản tiếng Anh
(Không có nội dung)
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Không có nội dung
  • Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
    Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Không có nội dung
  • Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
    Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
{{VBModel.Document.News_Subject}}
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Đăng nhập
Tra cứu nhanh
Từ khóa
Bài viết Liên quan Văn bản