30944

Công văn số 1378/TM-KV1 ngày 30/03/2004 của Bộ Thương mại về việc Hàn Quốc mở rộng khối lượng nhập khẩu đối với hàng nông sản

30944
Tư vấn liên quan
LawNet .vn

Công văn số 1378/TM-KV1 ngày 30/03/2004 của Bộ Thương mại về việc Hàn Quốc mở rộng khối lượng nhập khẩu đối với hàng nông sản

Số hiệu: 1378/TM-KV1 Loại văn bản: Công văn
Nơi ban hành: Bộ Thương mại Người ký: Đặng Văn Thắng
Ngày ban hành: 30/03/2004 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết
Số hiệu: 1378/TM-KV1
Loại văn bản: Công văn
Nơi ban hành: Bộ Thương mại
Người ký: Đặng Văn Thắng
Ngày ban hành: 30/03/2004
Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật
Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết

BỘ THƯƠNG MẠI
********

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
********

Số: 1378/TM-KV1
V/v Hàn Quốc mở rộng khối lượng nhập khẩu đối với hàng nông sản

Hà Nội, ngày 30 tháng 3 năm 2004

                                           

                                            Kính gửi: Các Sở Thương mại & Du lịch

Bộ Thương mại xin thông báo thông tin liên quan đến các mặt hàng vừng, ngô, gạo tại thị trường Hàn Quốc như sau và đề nghị các Sở Thương mại & Du lịch tại các địa phương thông báo rộng rãi cho các doanh nghiệp tại địa bàn để các doanh nghiệp chủ động khai thác tốt thị trường xuất khẩu các mặt hàng này tại Hàn Quốc;

“Ngày 29 tháng 3 năm 2004, Hàn Quốc có kế hoạch sửa đổi các quy định nhằm tăng nhập khẩu đối với nông sản và sẽ mở các cuộc đàm phán nhằm mở cửa hơn nữa đối với thị trường gạo.

Theo các nghĩa vụ thương mại quốc tế của mình, Chính phủ Hàn Quốc cho biết sẽ mở rộng lượng nhập khẩu đối với 14 mặt hàng như ngô, đậu hạt, đậu tương, và vừng thêm 82,2% (từ 6,43 triệu tấn lên 11,7 triệu tấn).

Bộ Tài chính và Kinh tế cho biết sự thay đổi này sẽ có hiệu lực ngay khi các quy định được sửa đổi trong ngày 29/3.

Hôm 28/3, Bộ Tài chính và Kinh tế cho biết khối lượng nhập khẩu phải được tăng lên để đối ứng với việc tăng giá tại thị trường nội địa.

Theo sửa đổi này, khối lượng nhập khẩu đối với ngô hạt chế biến dùng làm bỏng ngô sẽ tăng 4,3 triệu tấn lên 10,4 triệu tấn, khoai tây để làm khoa tây chiên sẽ tăng 7.3000 tấn lê 26.100 tấn, đậu đỏ để làm đậu rang và làm kem sẽ tăng 5000 tấn lên 19,700 tấn và ngô dùng làm thức ăn gia súc sẽ tăng 100 tấn lên 400 tấn. Đậu tương dùng để làm đậu phụ, làm bột đậu tương lên men, và nước tương sẽ tăng thêm 192.000 tấn lên 295.000 tấn; vừng, nguyên liệu chính đến sản xuất dầu ăn và các món ăn truyền thống của Hàn Quốc sẽ tăng thêm 87.300 tấn lên 94.000 tấn.

Thuế nhập khẩu cũng được giảm 40% trừ thuế đối với vừng và đậu đỏ, tuy nhiên Bộ Tài chính và kinh tế cho rằng việc giảm thuế này sẽ không ảnh hưởng nhiều đến giá thị trường vì các mặt hàng này thường được bán với số lượng lớn, được chế biến hoặc được sử dụng làm thức ăn gia súc.

Bộ Nông nghiệp và Bộ Thủy sản Hàn Quốc cho biết sẽ bắt đầu các cuộc đàm phán kéo dài hai ngày bắt đầu từ 30/3 tại Bắc Kinh về việc mở cửa thị trường gạo.

Các quan chức của các Bộ này miêu tả các cuộc đàm phán này chỉ mang tính chất trao đổi thông tin và họ cũng không kỳ vọng về bất kỳ một tiến triển đáng kể nào về việc đạt được một thoả thuận về vấn đề mở cửa thị trường gạo.”

 

 

TL. BỘ TRƯỞNG BỘ THƯƠNG MẠI KT. VỤ TRƯỞNG VỤ CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG
PHÓ VỤ TRƯỞNG




Đặng Văn Thắng

 

Văn bản gốc
(Không có nội dung)
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Văn bản tiếng Anh
(Không có nội dung)
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Không có nội dung
  • Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
    Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Không có nội dung
  • Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
    Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
{{VBModel.Document.News_Subject}}
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Đăng nhập
Tra cứu nhanh
Từ khóa
Bài viết Liên quan Văn bản