25375

Công văn số 3620/TM-KHTK ngày 13/09/2002 của Bộ Thương mại về việc Việt Nam gia nhập AFACT

25375
Tư vấn liên quan
LawNet .vn

Công văn số 3620/TM-KHTK ngày 13/09/2002 của Bộ Thương mại về việc Việt Nam gia nhập AFACT

Số hiệu: 3620/TM-KHTK Loại văn bản: Công văn
Nơi ban hành: Bộ Thương mại Người ký: Phan Thế Ruệ
Ngày ban hành: 13/09/2002 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết
Số hiệu: 3620/TM-KHTK
Loại văn bản: Công văn
Nơi ban hành: Bộ Thương mại
Người ký: Phan Thế Ruệ
Ngày ban hành: 13/09/2002
Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật
Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết

BỘ THƯƠNG MẠI
********

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
********

Số: 3620/TM-KHTK
V/v Việt Nam gia nhập AFACT

Hà Nội, ngày 13 tháng 9 năm 2002

 

Kính gửi: Uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế

Phúc Công văn số 173/UB-VP ngày 22 tháng 8 năm 2002 của Uỷ Ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế Quốc tế, Bộ Thương mại có một số ý kiến như sau:

1. Nhất trí cao về sự cần thiết gia nhập AFACT của Việt Nam trong thời gian sớm nhất.

2. Về việc thành lập một Uỷ ban chuyên trách quốc gia về AFACT, Bộ Thương mại cho rằng sẽ có nhiều hạn chế vì:

- Không phù hợp với định hướng về cải cách hành chính mà Chính phủ đang tiến hành.

- Hiệu lực xây dựng và phối hợp triển khai các chính sách thuận lợi hoá thương mại liên quan đến AFACTsẽ hạn chế do ở nước ta, các Uỷ Ban không có chức năng ban hành các văn bản pháp quy

3. Đề nghị Uỷ ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế Quốc tế kiến nghị Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Thương mại làm đầu mối quốc gia tiến hành các thủ tục cần thiết để tham gia AFACT với các lý do sau đây:

Nội dung chủ yếu của tuyên ngôn về hoạt động của AFACT là tạo mọi điều kiện cho các hoạt động đóng góp vào sự tăng trưởng của thương mại toàn cầu.

Bộ Thương mại là cơ quan tham mưu của Chính phủ trong việc hoạch định chính sách thương mại đồng thời là đại diện của Chính phủ Việt Nam tại các tổ chức Kinh tế-Thương mại quốc tế như WTO, ASEAN, ASEM, APEC... Vì vậy, Bộ Thương mại sẽ có nhiều thuận lợi trong việc đóng góp chính sách, sáng kiến thuận lợi hoá thương mại, dịch vụ và các hoạt động khác của AFACT.

- Về kinh nghiệm: Bộ Thương mại đã là đầu mối của Việt Nam tham gia tổ chức EDIFACT trong những năm cuối thập kỷ 80, đầu thập kỷ 90.

- Về nhiệm vụ cụ thể: Bộ Thương mại là Cơ quan tham mưu của Chính phủ, trực tiếp hoạch định chính sách phát triển thương mại trên cơ sở nắm vững nghiệp vụ thương mại (hàng hóa, dịch vụ, sở hữu trí tuệ, đầu tư). Hiện nay, Bộ Thương mại được Chính phủ giao xây dựng Pháp lệnh Thương mại điện tử và các văn bản pháp lý khác nhằm đẩy mạnh việc ứng dụng và phát triển Thương mại điện tử ở Việt Nam, nhiệm vụ này gắn với một trong số các nội dung quan trọng trong hoạt động của AFACT...

- Về tổ chức Cơ quan đầu mối: ở nước ta, tham gia và làm đầu mối của Việt Nam tại AFACT hiệu quả nhất là một Cơ quan quản lý nhà nước về thương mại. Vì Cơ quan này sẽ trực tiếp tham mưu cho Chính phủ trong việc hoạch định chính sách.

Hoạt động chủ yếu của AFACT là đưa ra các chính sách để thuận lợi hoá hoạt động thương mại, dịch vụ và hành chính. Vì vậy, Bộ Thương mại cho rằng để đảm nhiệm vai trò là đầu mối của Việt Nam tại AFACT cần có sự tham gia, phối hợp và hợp tác của các Bộ, Ngành hữu quan trong những lĩnh vực cụ thể.

Trên đây là những ý kiến của Bộ Thương mại về việc tham gia AFACT của Việt Nam, đề nghị Uỷ ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế Quốc tế tổng hợp, trình Chính phủ.

 

 

K/T. BỘ TRƯỞNG BỘ THƯƠNG MẠI
THỨ TRƯỞNG




Phan Thế Ruệ

 

Văn bản gốc
(Không có nội dung)
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Văn bản tiếng Anh
(Không có nội dung)
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Không có nội dung
  • Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
    Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Không có nội dung
  • Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
    Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
{{VBModel.Document.News_Subject}}
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Đăng nhập
Tra cứu nhanh
Từ khóa
Bài viết Liên quan Văn bản