33300

Công văn số 3652 LĐTBXH-QLĐNN ngày 26/10/2004 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc giải quyết tình hình lao động tại Malaysia

33300
Tư vấn liên quan
LawNet .vn

Công văn số 3652 LĐTBXH-QLĐNN ngày 26/10/2004 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc giải quyết tình hình lao động tại Malaysia

Số hiệu: 3652LĐTBXH-QLĐNN Loại văn bản: Công văn
Nơi ban hành: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Người ký: Nguyễn Lương Trào
Ngày ban hành: 26/10/2004 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết
Số hiệu: 3652LĐTBXH-QLĐNN
Loại văn bản: Công văn
Nơi ban hành: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
Người ký: Nguyễn Lương Trào
Ngày ban hành: 26/10/2004
Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật
Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết

BỘ LAO ĐỘNG, THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
********

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
********

Số: 3652 LĐTBXH-QLĐNN
V/v Giải quyết tình hình lao động tại Malaysia

Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2004

 

Kính gửi: Các doanh nghiệp đưa lao động đi làm việc tại Malaysia

 

Hiện nay, chúng ta đang có trên 8 vạn lao động Việt Nam làm việc tại Malaysia. Trong những tháng gần đây, bình quân mỗi tháng có từ 2000 - 3000 lao động được tuyển chọn và đưa đi làm việc tại Malaysia. Theo báo cáo của Đại sứ quán ta tại Malaysia, lao động làm việc trong nhà máy nói chung có việc làm ổn định, thu nhập đảm bảo. Tuy nhiên, vẫn còn hiện tượng chủ sử dụng lao động chậm trả lương, hết hạn visa nhưng chưa được làm thủ tục gia hạn kịp thời... đối với một số ít lao động trong lĩnh vực lao động.

Phía Malaysia mới có chủ trương tăng cường truy quét số lao động nước ngoài bất hợp pháp, nếu vi phạm nghiêm trọng có thể bị phạt và trục xuất về nước. Nhân dịp tháng Ramazan của người Hồi giáo, Chính phủ Malaysia tạo điều kiện thuận lợi về thủ tục cho người lao động nước ngoài bất hợp pháp được hồi hương, nếu về nước trước ngày 14/11/2004.

Trước tình hình trên, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội yêu cầu các doanh nghiệp đưa lao động đi làm việc tại Malaysia thực hiện ngay những việc sau đây:

1. Tiếp tục phối hợp với các địa phương thực hiện mô hình liên kết để tuyển chọn được những người tốt, thực sự có nhu cầu đi làm việc tại Malaysia; xem xét lại cơ sở đào tạo để chuẩn bị phối hợp với Bạn triển khai nội dung chương trình đào tạo mới phù hợp với tình hình, đặc điểm của Malaysia.

2. Tiếp tục dừng không ký kết các hợp đồng cung ứng lao động làm việc trong lĩnh vực xây dựng để tránh những vụ việc rủi ro phát sinh, ảnh hưởng đến quyền lợi của người lao động và doanh nghiệp.

3. Rà soát lại số lao động do doanh nghiệp quản lý đang làm việc tại Malaysia, nếu lao động sắp hết hạn visa thì phối hợp ngay với đối tác Malaysia gia hạn visa để đảm bảo tư cách cư trú hợp pháp cho người lao động.

Đối với những trường hợp mất việc làm, không chuyển được chủ sử dụng; những trường hợp hết hạn hoặc đã quá hạn visa mà không có khả năng gia hạn thì doanh nghiệp cần kiên quyết nhanh chóng đưa về nước để đảm bảo an toàn cho người lao động.

Các doanh nghiệp phối hợp với đối tác Malaysia, Ban Quản lý Lao động và Chuyên gia tại Malaysia, kiểm tra, xác minh lại các trường hợp lao động vi phạm pháp luật... đang bị giam giữ để nhanh chóng làm việc với các cơ quan chức năng của Bạn, đưa họ về nước.

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội yêu cầu các doanh nghiệp soát xét lại các đối tượng lao động nêu trên, khẩn trương đưa về nước trước ngày 14/11/2004 những trường hợp xét thấy không thể đảm bảo tư cách cư trú hợp pháp và báo cáo kết quả về Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (Cục Quản lý Lao động Ngoài nước) trước ngày 15/11/2004./.

 

KT/ BỘ TRƯỞNG BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
THỨ TRƯỞNG THƯỜNG TRỰC




Nguyễn Lương Trào

 

Văn bản gốc
(Không có nội dung)
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Văn bản tiếng Anh
(Không có nội dung)
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Không có nội dung
  • Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
    Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Không có nội dung
  • Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
    Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
{{VBModel.Document.News_Subject}}
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Đăng nhập
Tra cứu nhanh
Từ khóa
Bài viết Liên quan Văn bản