83143

Công văn số 4754/TCT-CS về việc chính sách thuế đối với dịch vụ tài chính phái sinh do Tổng cục Thuế ban hành

83143
Tư vấn liên quan
LawNet .vn

Công văn số 4754/TCT-CS về việc chính sách thuế đối với dịch vụ tài chính phái sinh do Tổng cục Thuế ban hành

Số hiệu: 4754/TCT-CS Loại văn bản: Công văn
Nơi ban hành: Tổng cục Thuế Người ký: Phạm Duy Khương
Ngày ban hành: 10/12/2008 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết
Số hiệu: 4754/TCT-CS
Loại văn bản: Công văn
Nơi ban hành: Tổng cục Thuế
Người ký: Phạm Duy Khương
Ngày ban hành: 10/12/2008
Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật
Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết

BỘ TÀI CHÍNH
TỔNG CỤC THUẾ
-------

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------

Số: 4754/TCT-CS
V/v chính sách thuế đối với dịch vụ tài chính phái sinh

Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2008

 

Kính gửi: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Tổng cục Thuế nhận được công văn số 1008/IRS của Công ty Ernst & Young về chính sách thuế đối với giao dịch hoán đổi lãi suất, công văn không số ngày 18/11/2008 của các ngân hàng ANZ, Citi, HSBC, Standard Chartered về chính sách thuế đối với các dịch vụ tài chính phái sinh. Về vấn đề này, Tổng cục Thuế có ý kiến như sau:

Theo các quy định của pháp luật về thuế Thu nhập doanh nghiệp thì cá nhân hoặc tổ chức nước ngoài hoạt động kinh doanh tại Việt Nam nhưng không có tư cách pháp nhân tại Việt Nam, có thu nhập phát sinh tại Việt Nam thuộc đối tượng chịu thuế theo quy định tại Thông tư số 05/2005/TT-BTC ngày 11/01/2005 của Bộ Tài chính. Vì vậy, căn cứ theo Thông tư số 05/2005/TT-BTC nêu trên thì ngân hàng nước ngoài có phát sinh thu nhập tại Việt Nam đối với dịch vụ tài chính phái sinh (trong đó bao gồm thu nhập đối với phần chênh lệch giữa hai giao dịch cấu thành trong giao dịch hoán đổi lãi suất) thuộc đối tượng chịu thuế tại Việt Nam.

Trong quá trình hội nhập Kinh tế Thế giới, các dịch vụ tài chính phái sinh đang ngày càng phát triển và là lĩnh vực mới trong hoạt động Ngân hàng tại Việt Nam. Nhưng chính sách thuế đối với giao dịch tài chính phái sinh vẫn chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể.

Riêng đối với giao dịch hoán đổi lãi suất, căn cứ theo Quyết định số 62/2006/QĐ-NHNN ban hành ngày 29/12/2006 thì mục đích của hoán đổi lãi suất là giúp các Ngân hàng và doanh nghiệp phòng ngừa, hạn chế rủi ro do biến động của lãi suất thị trường. Trong giao dịch hoán đổi lãi suất không thực sự tồn tại việc cho vay, mục đích của các bên tham gia hợp đồng giao dịch hoán đổi lãi suất không phải tạo ra mối quan hệ vay và cho vay mà nhằm mục đích phòng ngừa và hạn chế rủi ro.

Theo ý kiến của Tổng cục Thuế thì thu nhập từ các dịch vụ tài chính phái sinh nói chung và thu nhập từ dịch vụ hoán đổi lãi suất mà các Ngân hàng nước ngoài thu được thuộc đối tượng chịu thuế TNDN tại Việt Nam theo quy định tại Thông tư số 05/2005//TT-BTC nêu trên.

Để có cơ sở hướng dẫn chính sách thuế đối với các dịch vụ tài chính phái sinh, Tổng cục Thuế đề nghị quý Ngân hàng cho ý kiến về nguyên tắc xác định doanh thu, thu nhập của dịch vụ tài chính phái sinh và chính sách thuế áp dụng đối với dịch vụ tài chính phái sinh nói chung.

ý kiến xin gửi về Tổng cục Thuế (Ban Chính sách Thuế), 123 Lò Đúc, Hà Nội trước ngày 17/12/2008.

Xin cảm ơn sự phối hợp và mong sớm nhận được ý kiến trả lời của Quý Ngân hàng./.

 

 

KT. TỔNG CỤC TRƯỞNG
PHÓ TỔNG CỤC TRƯỞNG




Phạm Duy Khương

 

 

Văn bản gốc
(Không có nội dung)
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Văn bản tiếng Anh
(Không có nội dung)
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Không có nội dung
  • Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
    Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Không có nội dung
  • Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
    Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
{{VBModel.Document.News_Subject}}
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Đăng nhập
Tra cứu nhanh
Từ khóa
Bài viết Liên quan Văn bản