125138

Công văn 55/BXD-QLN về trả lời Công ty Luật Kelvin Chia Partnership do Bộ Xây dựng ban hành

125138
Tư vấn liên quan
LawNet .vn

Công văn 55/BXD-QLN về trả lời Công ty Luật Kelvin Chia Partnership do Bộ Xây dựng ban hành

Số hiệu: 55/BXD-QLN Loại văn bản: Công văn
Nơi ban hành: Bộ Xây dựng Người ký: Nguyễn Mạnh Hà
Ngày ban hành: 06/06/2011 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết
Số hiệu: 55/BXD-QLN
Loại văn bản: Công văn
Nơi ban hành: Bộ Xây dựng
Người ký: Nguyễn Mạnh Hà
Ngày ban hành: 06/06/2011
Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật
Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết

BỘ XÂY DỰNG
--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------

Số: 55/BXD-QLN
V/v: Trả lời Công ty Luật Kelvin Chia Partnership

Hà Nội, ngày 06 thán 06 năm 2011

 

Kính gửi: Công ty Luật Kelvin Chia Partnership

Trả lời Văn bản số 01/2011/CV-KCPHCM ngày 06/5/2011 của Công ty Luật Kelvin Chia Partnership - Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh đề nghị hướng dẫn một số vấn đề liên quan đến việc quản lý sử dụng nhà chung cư, Bộ Xây dựng có ý kiến như sau:

1. Về quy định phần sở hữu chung, sở hữu riêng của nhà chung cư

Đề nghị Công ty Luật Kelvin Chia Partnership - Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu kỹ Quyết định số 8/2008/QĐ-BXD ngày 28/5/2008 của Bộ Xây dựng ban hành Quy chế quản lý sử dụng nhà chung cư và Điều 49 của Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23/6/2010 của Chính phủ quy định phần sở hữu riêng, phần sở hữu chung trong nhà chung cư.

2. Về Hội nghị nhà chung cư và Ban quản trị

Tại Điều 11 của Quy chế quản lý sử dụng nhà chung cư quy định tổ chức Hội nghị cho một nhà chung cư phải có trên 50% tổng số chủ sở hữu và người sử dụng đang ở nhà chung cư tham dự; trường hợp tổ chức Hội nghị nhà chung cư cho một cụm nhà chung cư thì mỗi nhà chung cư phải cử đại biểu tham dự và số lượng đại biểu có trên 10% số chủ sở hữu và người sử dụng đang ở nhà chung cư tham dự. Tại Điều 12 của Quy chế quản lý sử dụng nhà chung cư quy định Ban quản trị nhà chung cư (kể cả nhà nhiều tầng có mục đích sử dụng hỗn hợp mà có phần diện tích là nhà ở) có thể được bầu từ 05 đến 15 thành viên, tùy theo điều kiện cụ thể của nhà chung cư, cụm nhà chung cư đó.

3. Về kinh phí bảo trì phần sở hữu chung và quản lý vận hành nhà chung cư

Đề nghị Công ty nghiên cứu Điều 20 của Quy chế quản lý sử dụng nhà chung cư về quản lý kinh phí bảo trì phần sở hữu chung nhà chung cư và Thông tư số 37/2009/TT-BXD ngày 01/12/2009 của Bộ Xây dựng hướng dẫn phương pháp xác định và quản lý giá dịch vụ nhà chung cư để thực hiện đúng theo quy định hiện hành.

4. Về thời điểm chuyển quyền sở hữu đối với trường hợp mua nhà ở trả chậm, trả dần

Tại khoản 6 Điều 64 của Nghị định số 71/2010/NĐ-CP quy định: "Thời điểm chuyển quyền sở hữu đối với trường hợp mua nhà ở trả chậm, trả dần được tính từ ngày bên mua thanh toán hết tiền mua nhà ở cho bên bán, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.". Theo đó, trường hợp bên bán nhà ở thỏa thuận với người mua thực hiện phương thức trả dần (trả góp) thì thời điểm chuyển quyền sở hữu nhà ở được xác định theo quy định nêu trên. 

Trên đây là ý kiến của Bộ Xây dựng để Công ty Luật Kelvin Chia Partnership - Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh biết và thực hiện./.

 

 

Nơi nhận:
- Như trên;
- Thứ trưởng Nguyễn Trần Nam (để b/cáo);
- Lưu: VT, QLN (2b).

TL. BỘ TRƯỞNG
CỤC TRƯỞNG CỤC QUẢN LÝ NHÀ VÀ THỊ TRƯỜNG BĐS




Nguyễn Mạnh Hà

 

Văn bản gốc
(Không có nội dung)
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Văn bản tiếng Anh
(Không có nội dung)
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Không có nội dung
  • Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
    Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Không có nội dung
  • Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
    Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
{{VBModel.Document.News_Subject}}
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Đăng nhập
Tra cứu nhanh
Từ khóa
Bài viết Liên quan Văn bản