46009

Công văn 938/CV-CSTT3 của Ngân hàng Nhà nước về việc cho vay phục vụ đời sống, bảo đảm an toàn vốn của TCTD bằng biện pháp thu nợ từ tiền lương, trợ cấp của CBCNV

46009
Tư vấn liên quan
LawNet .vn

Công văn 938/CV-CSTT3 của Ngân hàng Nhà nước về việc cho vay phục vụ đời sống, bảo đảm an toàn vốn của TCTD bằng biện pháp thu nợ từ tiền lương, trợ cấp của CBCNV

Số hiệu: 938/CV-CSTT3 Loại văn bản: Công văn
Nơi ban hành: Ngân hàng Nhà nước Người ký: Nguyễn Đồng Tiến
Ngày ban hành: 03/12/1999 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết
Số hiệu: 938/CV-CSTT3
Loại văn bản: Công văn
Nơi ban hành: Ngân hàng Nhà nước
Người ký: Nguyễn Đồng Tiến
Ngày ban hành: 03/12/1999
Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật
Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
********

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
********

Số: 938/CV-CSTT3

Hà Nội, ngày 03 tháng 12 năm 1999

 

CÔNG VĂN

CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM SỐ 938/CV-CSTT3 NGÀY 3 THÁNG 12 NĂM 1999 VỀ VIỆC CHO VAY PHỤC VỤ ĐỜI SỐNG BẢO ĐẢM AN TOÀN VỐN CỦA TCTD BẰNG BIỆN PHÁP THU NỢTỪ TIỀN LƯƠNG, TRỢ CẤP CỦA CBCNV

Kính gửi: Các tổ chức tín dụng

Hiện nay một số tổ chức tín dụng đề nghị Ngân hàng Nhà nước cho phép thực hiện cho vay phục vụ đời sống, bảo đảm an toàn vốn cho vay bằng biện pháp thu nợ từ tiền lương, trợ cấp của cán bộ công nhân viên chức. Đối với vấn đề trên, Ngân hàng Nhà nước có ý kiến như sau:

1. Theo quy định hiện hành thì tiền lương và trợ cấp của cán bộ công nhân viên chức sẽ được lĩnh theo hợp đồng lao động dài hạn hoặc lương hưu được cơ quan bảo hiểm trả hàng tháng căn cứ trên cơ sở sổ hưu chưa phải là tài sản thuộc sở hữu của người được hưởng để có thể dùng làm bảo đảm tiền vay theo quy định của pháp luật về bảo đảm nghĩa vụ trả nợ.

2. Như vậy, việc tổ chức tín dụng cho vay phục vụ đời sống đối với cán bộ công nhân viên có sự thoả thuận với người vay và cơ quan quản lý thu nhập về việc khấu trừ từ tiền lương, trợ cấp thu nợ cho tổ chức tín dụng là thuộc hình thức cho vay không có bảo đảm bằng tài sản.

Hình thức cho vay nói trên, pháp luật hiện hành không cấm và phù hợp với thông lệ Quốc tế. Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay mặc dù có nhu cầu thực tiễn phát sinh từ cả hai phía tổ chức tín dụng và khách hàng vay, nhưng chỉ trong trường hợp được sựe chấp thuận của các cơ quan hữu quan đại diện cho quyền lợi người lao động thì tổ chức tín dụng mới thực hiện được việc cho vay theo hình thức này.

3. Về hình thức cho vay này, Ngân hàng Nhà nước đã tham khảo ý kiến của một số cơ quan hữu quan đại diện cho quyền lợi người lao động và nhận được ý kiến chính thức như sau: việc cơ quan quản lý tiền lương, trợ cấp của cán bộ công nhân viên thực hiện việc khấu trừ các khoản thu nhập này để thu nợ đến hạn theo thoả thuận hoặc khi người vay không trả được nợ là chưa phù hợp, xa lạ với bản chất của chế độ ta, bởi vì tiền lương là nguồn thu nhập cơ bản nhằm tái sản xuất sức lao động giản đơn và mở rộng cho người lao động, nếu thực hiện biện pháp này, người lao động sẽ lâm vào tình trạng khó khăn về đời sống.

Vì vậy, Ngân hàng Nhà nước đề nghị các tổ chức tín dụng: Trước mắt, chưa thực hiện việc cho vay bảo đảm bằng tiền lương hoặc cho vay không có bảo đảm nhưng có sự thoả thuận với người lao động và đơn vị quản lý thu nhập của người lao động về việc khấu trừ từ tiền lương, trợ cấp để thu nợ đến hạn.

Ngân hàng Nhà nước thông báo để các tổ chức tín dụng biết và thực hiện.

 

Nguyễn Đồng Tiến

(Đã ký)

 

Văn bản gốc
(Không có nội dung)
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Văn bản tiếng Anh
(Không có nội dung)
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Không có nội dung
  • Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
    Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Không có nội dung
  • Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
    Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
{{VBModel.Document.News_Subject}}
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Đăng nhập
Tra cứu nhanh
Từ khóa
Bài viết Liên quan Văn bản