Chứng từ tự chứng nhận xuất xứ là cơ chế được áp dụng khi người bán xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam sang EU và hàng hóa từ EU nhập khẩu vào Việt Nam trên cơ sở cam kết trong Hiệp định EVFTA.
Mới đây, Tổng Cục Hải quan vừa có Công văn 6464/TCHQ-GSQL gửi Cục Hải quan TP. Hồ Chí Minh cho ý kiến giải đáp vướng mắc về chứng từ chứng nhận xuất xứ trong Hiệp định EVFTA.
Trên thực tế, hành vi nhập lậu hàng hóa xảy ra rất phổ biến, chủ yếu lợi dụng sơ hở trong quá trình kiểm tra của hải quan. Đây là hành vi nhập khẩu hàng hóa qua cửa khẩu trái với quy định của pháp luật. Vậy, việc kinh doanh những hàng hóa nhập lậu này sẽ bị xử phạt như thế nào?
Kinh doanh hàng xách tay mà không có hóa đơn, chứng từ kèm theo, không đi qua cửa khẩu, không làm thủ tục hải quan,… (hàng nhập lậu), có giá trị dưới 100 triệu đồng hoặc từ 100 triệu đồng có thể bị phạt đến 200 triệu đồng.
Cho tôi hỏi, thủ tục đề nghị cấp giấy phép nhập khẩu mẫu bệnh phẩm được thực hiện như thế nào? Hồ sơ đề nghị bao gồm những gì? Đây là câu hỏi của anh Nguyễn Quan Trường tại Đà Nẵng.
Đây là vấn đề hiện nay khá nhiều người đang quan tâm và còn nhiều thắc mắc. Doanh nghiệp được khai bổ sung hải quan trong trường hợp nào và những trường hợp nào thì không bị xử phạt vi phạm khi khai bổ sung hải quan? Thư Ký Luật xin giải đáp cụ thể tại bài viết dưới đây.
Nhằm hỗ trợ Quý Khách hàng và Thành viên thuận tiện theo dõi và sử dụng, bên cạnh bản tiếng Việt, Thư Ký Luật trân trọng giới thiệu đến Quý Khách hàng và Thành viên File Word toàn văn bản tiếng Anh Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – EU (EVFTA) vừa được Quốc hội thông qua ngày 08/6/2020.
Thư Ký Luật trân trọng giới thiệu đến Quý Khách hàng và Thành viên toàn văn Bản tiếng Việt Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – EU (EVFTA) vừa được Quốc hội thông qua ngày 08/6/2020.
Đây tiếp tục là một trong những nội dung đáng chú ý tại Dự thảo Nghị định quy định về quản lý hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu được giao dịch qua thương mại điện tử, dự kiến có hiệu lực trong năm 2021.