904326

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3725:1982 về khí cụ điện điện áp tới 1000 V - Phương pháp thử do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành

904326
Tư vấn liên quan
LawNet .vn

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3725:1982 về khí cụ điện điện áp tới 1000 V - Phương pháp thử do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành

Số hiệu: TCVN3725:1982 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước Người ký: ***
Ngày ban hành: 26/07/1982 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết
Số hiệu: TCVN3725:1982
Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước
Người ký: ***
Ngày ban hành: 26/07/1982
Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật
Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết

Điện áp danh định của khí cụ

Điện áp của ôm mét

Đến 42

100

Lớn hơn 42 đến 100

250

Lớn hơn 100 đến 380

500

Lớn hơn 380

1000

6.2.2. Dây dẫn và các cách điện xuyên được dùng để đo điện trở cách điện và được đưa vào bên trong buồng ẩm phải có tổng điện trở cách điện không nhỏ hơn 100 mêga ôm nếu trong tiêu chuẩn hoặc điều kiện kỹ thuật của các dạng riêng, loạt và kiểu khí cụ không chỉ dẫn khác.

7. THỬ PHÁT NÓNG

7.1. Chỉ dẫn chung.

7.1.1. Tiến hành đóng, cắt không có dòng điện một vài lần trước khi thử nghiệm.

7.1.2. Tiến hành đo điện trở tổng (điện áp rơi) của các phần mang điện của khí cụ và các phần riêng biệt của chúng trước lúc thử nghiệm.

7.1.3. Bên trong khí cụ, dòng điện phải đi qua tất cả các mạch (mạch chính, cuộn dây, điện trở v.v.. mà khi làm việc bình thường đồng thời có dòng điện qua) nếu chúng có thể làm nóng lẫn nhau.

7.1.4. Khi thử phát nóng, khí cụ phải đặt theo vị trí làm việc. Nếu khí cụ dùng để làm việc ở các vị trí khác nhau thì nó phải được thử nghiệm ở vị trí mà các bộ phận của nó có nhiệt độ cao nhất hoặc trong một vài vị trí làm việc.

Khi thử nghiệm, phải bảo vệ khí cụ khỏi bị dòng không khí bên ngoài, tia mặt trời hoặc các tia nhiệt khác tác dụng vào nếu trong tiêu chuẩn hoặc điều kiện kỹ thuật của từng dạng riêng, loạt và kiểu khí cụ không quy định khác.

7.1.5. Khí cụ có nhiều vị trí thì để ở vị trí chuyển mạch mà các bộ phận của nó có nhiệt độ cao nhất.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Khi diện tích mặt cắt đến 10 mm2                                           : 1m

- Khi diện tích mặt cắt lớn hơn 10 đến 120 m2                          : 2m

- Khi diện tích mặt cắt lớn hơn 120 m2                                      : 3m

Mặt cắt của dây dẫn đồng cách điện khi thử nghiệm phát nóng phải theo bảng 2

Bảng 2

Cường độ dòng điện danh định A

Diện tích mặt cắt, m2

Đến                  7,9

1,0

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1,5

       “                 15,9        “        22

2,5

       “                  22          “        30

4,0

       “                  30          “        39

6,0

       “                  39          “        54

10,0

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

16,0

       “                  72          “        93

25,0

       “                  93          “        117

35,0

       “                  117        “        147

50,0

       “                  147        “        180

70,0

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

95,0

       “                   216       “        250

120,0

       “                   250       “        287

150,0

       “                   287       “        334

185,0

       “                   334       “        400

240,0

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Ở dòng điện lớn hơn 400 A, vật liệu và mặt cắt của dây dẫn phải phù hợp với tiêu chuẩn hoặc điều kiện kỹ thuật của dạng riêng, loạt và kiểu khí cụ.

7.1.7. Nếu khí cụ dùng để làm việc ở nhiệt độ cao đến 1000 m, việc thử nghiệm có thể tiến hành ở độ cao bất kỳ trong giới hạn này.

Nếu khí cụ làm việc ở độ cao lớn hơn 1000 m, tiến hành thử nghiệm khí cụ ở điều kiện cho trong tiêu chuẩn hoặc điều kiện kỹ thuật của các dạng riêng, loạt và kiểu khí cụ.

7.1.8. Thử phát nóng phải tiến hành ở giá trị trên cùng của nhiệt độ môi trường được xác lập cho mỗi khí cụ đã cho. Cho phép tiến hành thử nghiệm ở nhiệt độ khác nhưng khi đó phải tiến hành hiệu chỉnh kết quả thử nghiệm nếu trong tiêu chuẩn hoặc điều kiện kỹ thuật của các dạng riêng, loạt và kiểu khí cụ, không qui định khác. Khi nhiệt độ môi trường xung quanh từ 10 đến 400C. Không yêu cầu sự hiệu chỉnh.

7.1.9. Xác định nhiệt độ môi trường bằng các chỉ số của nhiệt kế được đọc theo các khoảng thời gian bằng nhau. Nhiệt độ môi trường xung quanh ở nửa sau của thời gian thử nghiệm không được thay đổi quá ± 30C.

Khi thử nghiệm phát nóng không dùng tủ nhiệt, lấy chỉ số của nhiệt kế đặt cách khí cụ 1 ± 0,2 m và ở giữa chiều cao của khí cụ tại chỗ có bảo vệ luồng nhiệt và dòng không khí bên ngoài làm nhiệt độ môi trường xung quanh.

Nhiệt kế phải được đặt trong cốc đựng đầy dầu máy biến áp có thể có thể tích chừng 200 cm3.

Đối với khí cụ có công suất tản nhỏ, cho phép khoảng cách đặt nhiệt kế nhỏ hơn nếu việc thử nghiệm trước xác thực việc cho phép này.

7.2. Xác định độ tăng nhiệt ở các bộ phận của khí cụ.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Cho phép đo nhiệt độ ở các bộ phận của khí cụ bằng nhiệt kế, nhiệt ngẫu, và theo sự thay đổi của điện trở.

Nhiệt độ của cuộn dây phải được đo theo sự thay đổi của điện trở.

Đo điện trở của dầu trong khí cụ đem thử phải tiến hành ở lớp dầu trên cùng.

7.3. Phương pháp nhiệt kế.

7.3.1. Nhiệt kế được dùng trong tất cả các trường hợp khi có thể với tới chi tiết được và chi tiết hơi lớn hơn để có thể bảo đảm sự truyền nhiệt tốt từ chi tiết đến nhiệt kế và nhiệt độ của chi tiết thực tế không thay đổi khi có nhiệt kế.

7.3.2. Phần tử nhạy cảm của nhiệt kế được áp chặt vào chi tiết cần đo nhiệt độ. Khi thử nghiệm, sự kẹp chặt nhiệt kế không được nới lỏng ra.

Các phần của phần tử nhạy cảm của nhiệt kế không chạm vào chi tiết phải được bảo vệ bằng vật liệu cách nhiệt sao cho không làm xấu điều kiện làm nguội của chi tiết đem thử nghiệm của khí cụ.

7.3.3. Khi thử phải dùng loại nhiệt kế mà từ trường không gây ảnh hưởng đáng kể đến các chỉ số của nó.

7.4. Phương pháp nhiệt ngẫu:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đầu cuối của nhiệt ngẫu chạm vào chi tiết khi cần thiết được bảo vệ bằng vật liệu cách nhiệt như thế nào để không làm xấu điều kiện làm nguội chi tiết đem thử nghiệm của khí cụ.

7.4.2. Dây dẫn của nhiệt ngẫu (để tránh tạo thành mạch vòng trong đó có thể cảm ứng ra sức điện động) phải được xoắn vào nhau và bố trí ở ngoài hình cầu tác dụng của từ trường thay đổi mạnh. Nếu điều này không thực hiện được thì tiến hành bù sức điện động cảm ứng.

7.4.3. Đầu hàn nguội của nhiệt ngẫu phải được bố trí ở chỗ đo nhiệt môi trường xung quanh. Nó phải không chịu tác dụng của tia nhiệt và dòng không khí ở bên ngoài. Nếu không thực hiện được điều này phải tiến hành hiệu chỉnh tương ứng. Đầu hàn nguội của nhiệt ngẫu nên đặt trong cốc đầu biến áp như chỉ dẫn ở điều 7.1.9. Nhiệt độ môi trường xung quanh đầu hàn nguội được đo bằng nhiệt kế đặt gần đầu hàn.

7.5. Phương pháp điện trở:

7.5.1. Xác định độ tăng nhiệt bằng phương pháp điện trở tiến hành theo hiệu các giá trị điện trở đo được ở trạng thái nóng và nguội. Phương pháp này được dùng để đo nhiệt độ trung bình của cuộn dây, điện trở và các chi tiết khác được chế tạo bằng kim loại đã biết hệ số nhiệt điện trở.

Nhiệt độ của chi tiết lúc bắt đầu đo có thể khác với nhiệt độ môi trường xung quanh (không khí, dầu v.v…) không lớn hơn ± 30C.

7.5.2. Điện trở ở trạng thái nguội và nóng được đo theo cùng một phương pháp và cùng một dụng cụ đo. Đo điện trở theo mục 4 bằng dòng điện một chiều.

Khi thử cuộn dây xoay chiều, để gia tốc việc đo điện trở nên dùng cầu đo không cân bằng.

7.5.3. Điểm dấu của dây dẫn khi đo điện trở ở trạng thái nguội và nóng phải là một. Dây dẫn để đo điện trở nên hàn vào các điểm dấu, đặc biệt trong các cuộn dây dòng điện có điện trở nhỏ.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7.5.5. Độ tăng nhiệt của chi tiết q trên nhiệt độ môi trường xung quanh ở trạng thái nóng ton được xác định theo công thức sau:

trong đó:

ton là nhiệt độ môi trường xung quanh khi đo điện trở của chi tiết ở trạng thái nóng, 0C.

tong là nhiệt độ môi trường khi đo điện trở chi tiết ở trạng thái nguội, 0C.

Rn là điện trở chi tiết ở nhiệt độ ton, 0C.

Rng là điện trở chi tiết ở nhiệt độ ton, 0C.

K là bằng 235 đối với dây dẫn đồng

      bằng 245 đối với dây dẫn nhôm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Lần đo đầu tiên phải không muộn hơn 30 giây sau khi cắt dòng điện. Theo đường cong làm nguội (điện trở hoặc nhiệt độ theo thời gian), xác định độ tăng nhiệt lớn nhất ở lúc cắt mạch.

7.6. Chế độ thử nghiệm:

7.6.1. Tiến hành thử phát nóng bằng dòng điện danh định ở chế độ làm việc danh định nếu trong tiêu chuẩn hoặc điều kiện kỹ thuật không chỉ dẫn khác. Trị số điện áp trên cuộn dây và các phần tử khác của khí cụ phải được cho trong tiêu chuẩn hoặc điều kiện kỹ thuật của các dạng riêng, loạt và kiểu khí cụ.

7.6.2. Thử nghiệm khí cụ dùng trong chế độ làm việc ngắn hạn được bắt đầu ở trạng thái nguội của khí cụ vag kéo dài trong suốt thời gian được cho trong tiêu chuẩn hoặc điều kiện kỹ thuật của các dạng riêng, loạt và kiểu khí cụ.

7.6.3. Thử nghiệm khí cụ dùng trong chế độ làm việc liên tục, liên tục đứt đoạn, ngắn hạn lập lại có thể được bắt đầu từ trạng thái nguội hoặc phát nóng. Tiến hành kéo dài thử nghiệm cho tới khi đạt đến nhiệt độ ổn định.

Nhiệt độ được coi là ổn định nếu trong khoảng 1 giờ ở chế độ liên tục, liên tục đứt đoạn, nhiệt độ được thay đổi không lớn hơn ± 10C và ở chế độ ngắn hạn lặp lại, các nhiệt độ lớn nhất không thay đổi lớn hơn ± 50C.

7.6.4. Khi thử nghiệm ở chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại các tiếp điểm của khí cụ đem thử được phép kín mạch, còn tiến hành đóng và ngắt dòng điện bằng khí cụ phụ.

7.6.5. Thử nghiệm phát nóng khí cụ ba pha có cường độ dòng điện đến 400A được tiến hành bằng dòng điện ba pha hoặc dòng điện một pha bằng cách đấu nối tiếp các cực của khí cụ.

Khi cường độ dòng điện lớn hơn 400A, thử nghiệm phải tiến hành bằng dòng điện ba pha.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khi thử nghiệm bằng dòng điện ba pha, đưa dòng điện vào một trong các cực phải bằng giá trị đã cho, còn trong các cực khác, giá trị của dòng điện có thể khác, không quá ± 3%.

8. THỬ NGHIỆM KHẢ NĂNG CHUYỂN MẠCH GIỚI HẠN

8.1. Khả năng chuyển mạch giới hạn của khí cụ phụ thuộc vào yêu cầu của tiêu chuẩn hoặc điều kiện kỹ thuật phải được đặc trưng bởi tất cả hoặc một vài thông số dưới đây:

a) Khả năng cắt lớn nhất khi thao tác cắt (thao tác C).

b) Khả năng đóng lớn nhất khi thao tác đóng (thao tác D).

c) Khả năng đóng và cắt lớn nhất ở chu kỳ có thao tác đóng và tự động cắt tiếp theo (thao tác D – C). Chu kỳ này có thể gồm thao tác cắt C và một hoặc nhiều thao tác đóng cắt (ĐC). Ví dụ: chu kỳ đối với máy cắt tự động là C – ĐC – ĐC.

Nếu khí cụ không có khả năng cắt bình thường bất kỳ dòng điện nào nhỏ hơn dòng điện xác định khả năng cắt lớn nhất thì khả năng chuyển mạch giới hạn phải được đặt trưng bởi khả năng cắt tới hạn.

8.1.1. Khả năng sát lớn nhất khi cắt mạch điện xoay chiều phải được biểu thị bằng giá trị hiệu dụng của thành phần chu kỳ của dòng điện đi qua mạch (không có khí cụ) vào lúc xuất hiện hồ quang do việc cắt mạch, phù hợp với ví dụ cho trong bảng 3.

Đối với mạch điện ba pha, lấy giá trị trung bình số học của cả ba pha làm giá trị hiệu dụng của thành phần chu kỳ. Khi đó dòng điện trong các pha riêng biệt không được khác với giá trị trung bình số học lớn hơn ± 10%.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

8.1.2. Khả năng đóng lớn nhất phải được biểu thị bằng giá trị tức thời lớn nhất (biên độ của dòng điện xoay chiều) của dòng điện đi qua mạch (không có khí cụ) mà khí cụ có khả năng đóng kín mạch phù hợp với ví dụ cho trong bảng 3.

Đối với khí cụ điện xoay chiều không dùng để cắt dòng điện ngắn mạch (ví dụ công tắc tơ, khí cụ của mạch điều khiển) thì khả năng đóng lớn nhất đối với 3 pha phải được biểu thị bằng giá trị hiệu dụng lớn nhất của thành phần chu kỳ của dòng điện của mạch được đóng.

Bảng 3

Loại dòng điện

Đồ thị dòng điện

Sự có mặt của khí cụ

Khả năng

Thời gian cắt riêng

Đóng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1

2

3

4

5

6

Xoay chiều

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

-

-

-

I1

Không lớn hơn một nửa chu kỳ

I1

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Lớn hơn một nửa chu kỳ và nhỏ hơn ba nửa chu kỳ

Một chiều

Không có

-

-

-

2 khi tốc độ tăng ban đầu không lớn hơn tg a

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

I­­2

A3

Lớn hơn thời gian đạt dòng điện cực đại.

Trong tất cả các trường hợp, khi biểu thị khả năng đóng lớn nhất của khí cụ điện xoay chiều, phải chỉ rõ hoặc là theo giá trị biên độ hoặc theo giá trị hiệu dụng của dòng điện.

8.1.3. Khả năng chuyển mạch giới hạn của khí cụ trong chu kỳ có chứa thao tác ĐC được biểu thị bằng khả năng đóng và cắt theo các điều 8.1.1, và 8.1.2.

Khả năng chuyển mạch giới hạn trong chu kỳ có chứa thao tác ĐC có thể chỉ được biểu thị bằng khả năng cắt lớn nhất theo điều 8.1.1… Trong trường hợp này, khí cụ được xem là có khả năng đóng mạch như sau:

a – Ở dòng điện xoay chiều, theo tất cả các dòng điện có thể phát sinh trong mạch vòng với thành phần chu kỳ kể trên của dòng điện thành phần đó xác định khả năng cắt lớn nhất, ở hệ số công suất đã cho và thành phần không chu kỳ bất kỳ được xác định bằng pha sức điện động vào lúc đóng.

b - Ở dòng điện một chiều, với dòng điện cực đại bằng dòng điện xác định khả năng cắt lớn nhất.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

8.1.4. Khả năng cắt tới hạn phải được biểu thị bằng miền các dòng điện tới hạn (trị số hiệu dụng ở dòng điện xoay chiều) có thời gian hồ quang vượt quá giá trị cho phép với điều kiện là khí cụ cắt một cách bình thường tất cả các dòng điện lớn hơn cho đến dòng điện của khả năng cắt lớn nhất và tất cả các dòng điện nhỏ hơn.

8.2. Việc thử nghiệm khả năng chuyển mạch được tiến hành trên khí cụ đặt ở vị trí làm việc tương tự với điều kiện lắp ráp cho trong tài liệu kỹ thuật của nhà máy chế tạo.

8.3. Để có được dòng điện và bằng số thời gian yêu cầu (hệ số công suất) của mạch vòng thử nghiệm, phải đấu nối tiếp các điện trở cảm ứng và điện trở tác dụng với khí cụ đem thử.

Khi xác định khả năng cắt lớn nhất của khí cụ nhiều cực dùng để bảo vệ ngắn mạch thì nếu cần thiết phải tiến hành đấu các điện trở ở giữa khí cụ đem thử và nguồn điện năng.

Trong các trường hợp còn lại, nếu trong tiêu chuẩn hoặc điều kiện kỹ thuật của các dạng riêng, loạt và kiểu khí cụ không có chỉ dẫn thì các khí cụ nhiều cực đem thử phải được đấu giữa điện trở và nguồn điện năng. Khi cần thiết, trong tiêu chuẩn hoặc điều kiện kỹ thuật của các dạng riêng, loạt và kiểu khí cụ nên chỉ dẫn việc đấu điện trở ở trước và sau khí cụ được thử.

8.4. Điện trở tác dụng phải làm bằng dây dẫn có hệ số nhiệt điện trở thấp.

8.5. Điện trở cảm ứng được làm bằng các cuộn điện cảm không có lõi dẫn từ khi dòng điện lớn hơn 500 A còn khi dòng điện nhỏ hơn, có thể dùng cuộn điện cảm có lõi và không có lõi dẫn từ. Đối với dòng điện xoay chiều, mạch từ làm bằng các lá ghép lại và không bị bão hòa để dòng điện thực tế là hình sin. Đối với dòng điện một chiều nếu cuộn điện cảm có lõi sắt từ không là lá xếp thì các thông số của nó (đặc tính của vật liệu, kích thước của mạch từ và các số liệu của cuộn dây) phải được cho trong tiêu chuẩn hoặc điều kiện kỹ thuật của các dòng riêng, loạt và kiểu khí cụ.

Cho phép đấu song song các điện trở cảm ứng nếu chúng như nhau.

8.6. Để bảo đảm các giá trị yêu cầu của các thông số điện áp phục hồi lúc thử nghiệm các khí cụ xoay chiều, nếu cần thiết thì điện trở cảm ứng được lắp song song hai nhánh một nhánh chỉ có điện dùng còn nhánh kia chỉ có điện trở tác dụng Phương pháp đo các thông số điện áp phục hồi của mạch vòng đem thử được cho trong phụ lục (tham khảo).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trong hệ thống ba pha, hệ số công suất của phụ tải được xác định bằng giá trị trung bình số học của hệ số công suất ba pha. Khi đó, hệ số công suất trong mỗi một pha không được khác giá trị trung bình số học lớn hơn ±15%.

8.8. Ở dòng điện xoay chiều, nếu điện trở của mạch đem thử chủ yếu là điện trở tải thì xác định hệ số công suất của mạch bằng pha mét hoặc bằng ampe mét, vôn mét và oát mét hoặc theo đồ thị sóng dòng điện, điện áp (theo góc j). Trong các trường hợp còn lại, hệ số công suất được tính theo hằng số thời gian (T) ở đồ thị sóng dòng điện của mạch vòng đem thử nghiệm như hằng số thời gian dao động tắt dần của thành phần không chu kỳ bằng công thức:

t1 và t2 là thời điểm dòng điện bằng giá trị biên độ.

Ia1 và Ia2 là giá trị của dòng điện không chu kỳ tương ứng ở thời điểm t1 và t2; dòng điện này được xác định theo đường cong đi qua phần giữa của đường bao biên độ.

Hình 2

Đường cong xác định hằng số thời gian ở dòng điện xoay chiều.

Hệ số công suất mạch cosj được tính theo công thức:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

trong đó:

w = 2pf

f là tần số dòng của nguồn cung cấp.

Cho phép dùng cách này nếu việc đo lường không cần có biến dòng điện hoặc nếu máy biến dòng điện hoặc nếu máy biến dòng không gây méo dòng điện một cách đáng kể.

8.9. Ở dòng điện một chiều, hằng số thời gian của mạch vòng được xác định bằng thời gian mà trong khoảng đó dòng điện sau khi đóng mạch tăng đến 63% trị số cực đại của nó, nếu phụ tải cảm ứng đem dùng là cuộn điện cảm không có lõi sắt từ. Trong trường hợp cuộn điện cảm có lõi sắt từ, xác định hằng số thời gian mạch vòng bằng 1/3 thời gian mà trong khoảng đó dòng điện sau khi đóng mạch tăng đến 95% giá trị xác lập của nó.

8.10. Khi thử khả năng chuyển mạch lớn nhất và tới hạn của khí cụ thì thiết bị thử phải như thế nào để điện áp phục hồi của thiết bị thử tới lúc dập hồ quang không thấp hơn 110% điện áp danh định của khí cụ đem thử. Nếu để đạt được điều đó ở dòng điện xoay chiều, điện áp nguồn trước lúc thử cần phải lớn hơn 135% điện áp danh định thì công suất nguồn bị coi là không đủ. Theo thỏa thuận giữa người sản suất và khách hàng, con số này có thể lớn hơn.

Lấy giá trị trung bình số học của ba pha làm điện áp phục hồi của mạch ba pha. Lúc này điện áp phục hồi trong mỗi pha riêng biệt không được khác giá trị trung bình số học lớn hơn ± 5%.

8.11. Khi thử khả năng cắt lớn nhất, tới hạn và khả năng đóng thì giá trị của dòng điện phải xác định bằng ampe mét nếu khi thử nghiệm duy trì được đại lượng này không đổi trong thời gian đủ để đọc các chỉ số trên ampemét.

Trong tất cả các trường hợp còn lại, xác định giá trị dòng điện theo đồ thị sóng khi dùng sun điện cảm nhỏ hoặc máy biến dòng không khí. Trong trường hợp cần thiết cũng phải xác định trị số điện áp trên các tiếp điểm ở lúc cắt mạch, thời gian cháy hồ quang, thời gian tác động riêng của khí cụ, tốc độ tăng ban đầu của dòng điện theo đồ thị của máy hiện sóng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Sau khi cắt dòng điện, cần duy trì điện áp ở khí cụ ít nhất là 0,1 giây. Trong các trường hợp nếu có nguy hiểm do đánh thủng lặp lại (ví dụ khi có cách điện hữu cơ) thì nên tăng thời gian này từ 1 đến 5 phút, điều đó được quy định trong tiêu chuẩn hoặc điều kiện kỹ thuật của các dạng riêng, loạt và kiểu khí cụ.

8.12. Khi thử nghiệm khả năng cất lớn nhất và tới hạn thì khí cụ phải được kiểm tra khả năng cắt mạch theo tất cả miền dòng điện.

Dòng điện, số lần đóng, cắt, khoảng thời gian đóng cắt ở các giá trị biên và trung gian của cường độ dòng điện được cho trong tiêu chuẩn hoặc điều kiện kỹ thuật của các dạng riêng, loạt và kiểu khí cụ.

8.13. Các khí cụ một cực dùng để làm việc trong lưới ba pha nên thử nghiệm khi đóng đồng thời chúng trong ba pha tương ứng với điều kiện sử dụng chúng.

Nếu thử nghiệm các khí cụ một cực dùng để tự động cắt dòng điện ngắn mạch trong mạch một pha hoặc hai cực trong mạch một hoặc ba pha thì phải dùng thiết bị đặc biệt để tiến hành khép mạch vào thời điểm đặc trưng bằng pha của điện áp bằng 0, 45, 90 và 1350. Khi không có thiết bị đặc biệt thì cho phép tiến hành đối với các khí cụ một cực số lượng đầy đủ thử nghiệm cắt dòng điện ngắn mạch sao cho có một lần đóng ở các thời điểm đã được chỉ dẫn.

Nếu thử nghiệm các khí cụ một cực hoặc hai cực không dùng để tự động cắt dòng điện ngắn mạch thì nên tiến hành cắt sao cho hồ quang xuất hiện ở các pha khác nhau của dòng điện để lúc thử nghiệm kiểm chứng các điều kiện chuyển mạch nặng nhất.

8.14. Nếu số lượng chung cần thiết của các thao tác chuyển mạch để thử khí cụ vượt quá số lượng cho trong tiêu chuẩn hoặc điều kiện kỹ thuật của các dạng riêng, loạt và kiểu khí cụ thì cho phép tiến hành thử từng phần trên một số các khí cụ giống nhau.

8.1.5. Khi thử khả năng cắt lớn nhất và tới hạn của khí cụ nhiều cực để xác định xem có hồ quang phóng điện mặt hay không thì tất cả các phần tiếp đất lúc làm việc cũng như tất cả các phần dẫn dòng không thuộc mạch được thử phải được nối bằng dây dẫn đồng dài 50 mm đường kính 0,1 mm vào điểm trung tính của nguồn cung cấp hoặc các điểm trung tính nhân tạo còn trong trường hợp dòng điện một chiều thì nối tới một trong các cực chính.

Giá trị cường độ dòng điện của mạch sợi dây dẫn khi có sự phóng điện phải được giới hạn đến 100 A bằng cách đấu nối tiếp với điện trở (điện trở của hồ quang khi có phóng điện coi bằng không).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khi xác định phạm vi vùng iôn hóa, số lần thao tác và điều kiện tiến hành phải giống như khi thử nghiệm khả năng chuyển mạch giới hạn.

Vị trí của các tấm ở gần khí cụ nhất mà không xảy ra phóng điện được coi là giới hạn của vùng iôn hóa.

8.17. Khi chỉ thử khí cụ về khả năng đóng lớn nhất thì chỉ cần dùng khí cụ đem thử để đóng dòng điện với điện áp danh định, còn khi cắt dòng phải thực hiện bằng khí cụ khác.

Sự cắt mạch hoặc sự giảm dòng điện trong mạch không được xảy ra sớm hơn sự đóng hoàn toàn khí cụ đem thử nghiệm.

8.18. Khi thử nghiệm khí cụ ở chế độ ngắn mạch ba pha thì các tiếp điểm của khí cụ để đóng dòng điện phải được đóng kín mạch đồng thời.

8.19. Khí cụ được coi là chịu được việc thử nghiệm khả năng chuyển mạch nếu tiến hành với số lượng thao tác chuyển mạch được cho trong tiêu chuẩn hoặc điều kiện kỹ thuật của các dạng riêng, loạt và kiểu khí cụ mà không xảy ra sự phóng điện hồ quang trên vỏ kim loại hoặc trên bộ phận mang điện cạnh nhau, thời gian của hồ quang không lớn hơn 0,3 giây (nếu trong tiêu chuẩn hoặc điều kiện kỹ thuật của các dạng riêng, loạt và kiểu khí cụ không chỉ dẫn khác), không có sự phá hoại vỏ bao, sự hàn dính các tiếp điểm, sự xuất hiện các khuyết tật ở bên ngoài có thể gây nguy hiểm cho người phục vụ khi người đó sử dụng đúng hoặc sự hư hại nào đó cản trở sự làm việc bình thường của khí cụ ngay khi tiến hành công việc bảo dưỡng (làm sạch, thay thế chi tiết dự trữ); Điều đó được cho trong tiêu chuẩn hoặc điều kiện kỹ thuật của các dạng riêng, loạt và kiểu khí cụ.

Nên kiểm tra độ bền điện và điện trở cách điện của khí cụ đã qua thử nghiệm khả năng chuyển mạch giới hạn.

9. THỬ CHỊU DÒNG ĐIỆN XUYÊN

9.1. Khi thử nghiệm dòng điện xuyên thì cho dòng điện xác định trong khoảng thời gian xác định đi qua khí cụ.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9.2. Khi thử nghiệm, tiến hành đóng cắt mạch bằng thiết bị phụ.

9.3. Tiến hành thử nghiệm ở trạng thái nguội của khí cụ đem thử nghiệm.

9.4. Tiến hành thử nghiệm ở điện áp bất kỳ của mạch nhưng không lớn hơn danh định nếu không có xỉ cặn của tiếp điểm. Khi có xỉ cặn của tiếp điểm của khí cụ đem thử nghiệm thì điện áp của mạch trên mỗi một tiếp điểm chuyển mạch điện của nó phải không được nhỏ hơn 40V nếu điều này không yêu cầu có điện áp của mạch thử nghiệm lớn hơn danh định.

9.5. Khí cụ được coi là chịu được việc thử nghiệm này nếu không có sự hàn dính các tiếp điểm, tiếp điểm tự ngắt tùy tiện, phát nóng quá mức ở các bộ phận, sự phóng điện không cho phép của hồ quang (trên vỏ bao, các phần mang điện cạnh nhau), sự xuất hiện các khuyết tật ở bên ngoài, có thể gây nguy hiểm cho người phục vụ hoặc sự hư hại của khí cụ cản trở nó tiếp tục làm việc bình thường.

10. THỬ CHỊU MÒN CƠ VÀ CHỊU MÒN CHUYỂN MẠCH

10.1. Khi thử nghiệm chịu mòn, khí cụ phải đặt ở vị trí làm việc. Sự kẹp chặt của khí cụ và dây dẫn phải phù hợp với tài liệu kỹ thuật của nhà máy chế tạo.

10.2. Trước và trong thời gian thử nghiệm, các bộ phận làm việc cọ sát của khí cụ phải được tra dầu nếu điều này được dự kiến trong tiêu chuẩn hoặc điều kiện kỹ thuật của các dạng riêng, loạt và kiểu khí cụ.

10.3. Trước, sau và trong thời gian thử nghiệm theo số chu kỳ xác định hoặc thời gian đã cho trong tiêu chuẩn hoặc chương trình thử của các dạng riêng, loạt và kiểu khí cụ, phải tiến hành xác định các thông số (cho trong tiêu chuẩn hoặc điều kiện kỹ thuật của từng dạng riêng, loạt và kiểu khí cụ) có ảnh hưởng đến sự làm việc của khí cụ và có thể bị thay đổi trong quá trình thử nghiệm (ví dụ: lực ép, khoảng mở, khoảng lùi và độ rung của tiếp điểm, các trị số dịch chuyển của bộ phận động, các thông số làm việc).

10.4. Khi thử nghiệm khí cụ, tiến hành điều chỉnh hành trình và lực ép của tiếp điểm, làm sạch bụi, muội than và không tháo tiếp điểm ra, nếu điều đó được cho trong tiêu chuẩn hoặc điều kiện kỹ thuật của các dạng riêng, loạt và kiểu khí cụ, và phải tiến hành trong thời hạn được dự kiến ở tài liệu nói trên.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

10.5. Đóng và (hoặc) cắt khí cụ điện từ bằng cơ cấu truyền động của nó theo sơ đồ quy chuẩn ở điện áp danh định trên cuộn dây nêu trong tiêu chuẩn hoặc điều kiện kỹ thuật của các dạng riêng, loạt và kiểu khí cụ không quy định khác.

Khí cụ truyền động bằng tay được phép đóng bằng tay hoặc bằng dụng cụ đặc biệt để tạo nên các điều kiện như thao tác bằng tay.

10.6. Số lần đóng khí cụ khi thử nghiệm được đo bằng máy đếm hoặc số lần đóng máy trên đơn vị thời gian và thời gian thử hoặc bằng cách đếm đơn giản theo số lần đóng chung đã thực hiện.

10.7. Để gia tốc việc thử nghiệm về độ chịu mòn cơ cho phép chọn tần số đóng lớn nhất có thể được nhưng với tần số ngày khí cụ phải làm việc rõ ràng và cuộn dây, các bộ phận khác không bị phát nóng quá mức cho phép và nếu sau khi cắt mạch, bộ phận động kịp đi vào trạng thái nghỉ trước khi đóng mạch mới. Cho phép làm nguội nhân tạo các phần tử của cơ cấu truyền động từ xa. Nên quy định số lần đóng khi thử đo chịu mòn cơ học trong tiêu chuẩn hoặc điều kiện kỹ thuật của từng dạng riêng, loạt và kiểu khí cụ.

10.8. Chế độ thử chịu mòn chuyển mạch (tần số chuyển mạch trong một giờ, điện áp, dòng điện, hằng số thời gian hoặc hệ số công suất, điện áp phục hồi v.v..) khi đóng và cắt phải phù hợp với các chỉ dẫn được cho trong tiêu chuẩn hoặc điều kiện kỹ thuật của các dạng riêng, loạt và kiểu khí cụ. Thời gian dòng điện đi qua sau mỗi lần đóng phải không nhỏ hơn thời gian rung động của tiếp điểm khi đóng.

10.9. Để nhận được giá trị của cường độ dòng điện và hằng số thời gian (hệ số công suất) của mạch vòng thử nghiệm lúc chịu mòn chuyển mạch thì tiến hành đầu nối tiếp với khí cụ đem thử các điện trở cảm ứng và điện trở tác dụng thỏa mãn các yêu cầu ở điều 8-4, 8-5. Khí cụ đem thử phải được đấu vào giữa nguồn năng lượng và phụ tải.

Hệ số công suất và hằng số thời gian của mạch vòng thử được xác định theo điều 8-8 và 8-9.

Để đảm bảo giá trị yêu cầu của thông số điện áp phục hồi khí thử nghiệm khí cụ điện xoay chiều nên xét đến các chỉ dẫn ở điều 8-6.

10.10. Kéo dài việc thử nghiệm đến khi sự mài mòn của các chi tiết không thay thế được làm cho khí cụ không dùng được nữa hoặc cho đến khi đạt được số chu kỳ cho trong tiêu chuẩn hoặc điều kiện kỹ thuật của các dạng riêng, loạt và kiểu khí cụ. Sau đó khí cụ phải phù hợp với yêu cầu của khí cụ đã qua thử chịu mòn được cho trong tiêu chuẩn hoặc điều kiện kỹ thuật của các dạng riêng, loạt và kiểu khí cụ.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

11. THỬ ĐỘ TIN CẬY

11.1. Thử độ tin cậy phải thực hiện theo các yêu cầu của tiêu chuẩn hoặc điều kiện kỹ thuật của từng dạng riêng, kiểu loạt khí cụ bằng các phương pháp quy định trong các tiêu chuẩn hoặc điều kiện kỹ thuật.

 

PHỤ LỤC

(để tham khảo)

PHƯƠNG PHÁP ĐO CÁC THÔNG SỐ ĐIỆN ÁP PHỤC HỒI CỦA MẠCH VÒNG THỬ NGHIỆM DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

1. Giá trị biên độ lớn nhất và thời gian giữa thời điểm diệt hồ quang và thời điểm đạt đến biên độ này là đặc tính cơ bản của điện áp phục hồi.

2. Trong mạch vòng thử nghiệm một tần số, các đặc tính này được xác định theo các thông số sau:

a) Tần số dao động của điện áp phục hồi f0, kHz.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đường cong của điện áp phục hồi trong mạch vòng một tần số.

T là chu kỳ dao động của điện áp phục hồi, micrô giây.

U1 là đỉnh lớn nhất của điện áp phục hồi , V.

U2 là điện áp phục hồi tức thời, V.

Hình 1

3. Đo các thông số của điện áp phục hồi ở mạch vòng thử nghiệm bằng đồ thị sóng điện trên mỗi một pha với điều kiện phụ tải của các pha còn lại đấu song song. Trên hình 2 cho sơ đồ do các thông số của điện áp phục hồi trên pha 1 của mạch vòng, sơ đồ đo của các pha còn lại (2 và 3) tương tự. Khi đó phải cắt nguồn cung cấp.

Từ máy phát điện áp hình sin P, các nửa sóng một cực của dòng điện được đưa vào mạch vòng qua chỉnh lưu Đ và điện trở phụ Rp. Quá trình dao động quá độ ở trong mạch phát sinh vào cuối nửa sóng dòng điện xảy ra với tần số riêng f0 và với mức tắt dần tương ứng đặc trưng cho đại lượng Ka. Quá trình này được ghi trên máy hiện sóng điện tử.

4. Tần số của máy phát P được chọn theo đại lượng dòng điện được chuyển mạch trong mạch vòng: khi dòng điện cắt không lớn hơn 1000 A, tần số của máy phát lấy bằng 2kHz và khi dòng điện cắt lớn hơn 1000 A lấy khoảng 4kHz. Khi đó điện trở phụ Rp phải lớn gấp 10 lần (để không gây méo xung dòng điện) điện trở toàn phần của phụ tải của mạch vòng (ở tần số của máy phát).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình 2

 I: Nguồn cung cấp.       II: Khí cụ được thử nghiệm.        III: Máy hiện sóng       P: Máy phát

R, L: Điện trở tác dụng và điện trở cảm ứng của phụ tải.      r: Điện trở song song.    

C: Tụ điện song song      Đ: Chỉnh lưu       Rp: Điện trở phụ.

Văn bản gốc
(Không có nội dung)
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Văn bản tiếng Anh
(Không có nội dung)
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Không có nội dung
  • Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
    Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Không có nội dung
  • Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
    Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
{{VBModel.Document.News_Subject}}
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Đăng nhập
Tra cứu nhanh
Từ khóa
Bài viết Liên quan Văn bản