332964

Kế hoạch 169/KH-UBND năm 2016 thực hiện Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2016-2020 trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế

332964
Tư vấn liên quan
LawNet .vn

Kế hoạch 169/KH-UBND năm 2016 thực hiện Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2016-2020 trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế

Số hiệu: 169/KH-UBND Loại văn bản: Kế hoạch
Nơi ban hành: Tỉnh Thừa Thiên Huế Người ký: Đinh Khắc Đính
Ngày ban hành: 18/11/2016 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết
Số hiệu: 169/KH-UBND
Loại văn bản: Kế hoạch
Nơi ban hành: Tỉnh Thừa Thiên Huế
Người ký: Đinh Khắc Đính
Ngày ban hành: 18/11/2016
Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật
Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH
THỪA THIÊN HUẾ

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 169/KH-UBND

Thừa Thiên Huế, ngày 18 tháng 11 năm 2016

 

KẾ HOẠCH

THỰC HIỆN ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2016-2020 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Căn cứ Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010-2020; Quyết định số 990/QĐ-LĐTBXH ngày 22/7/2016 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành kế hoạch tổng thể thực hiện Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2016-2020, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch thực hiện Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2016-2020 với những nội dung cụ thể sau:

I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung:

a) Phát huy những kết quả đã đạt được của giai đoạn 2010-2015, tiếp tục phát triển công tác xã hội trthành một nghề Thừa Thiên Huế;

b) Nâng cao nhận thức của toàn xã hội về nghề công tác xã hội;

c) Củng cố, kiện toàn đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên công tác xã hội ở các cơ sở trợ giúp xã hội và xây dựng mạng lưới cộng tác viên công tác xã hội đủ về số lượng, đạt yêu cầu về chất lượng gắn với phát triển hệ thống cơ sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội tại các cấp, góp phần xây dựng hệ thống an sinh xã hội tiên tiến của tỉnh.

2. Mục tiêu cụ thể:

a) Tiếp tục nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ công tác xã hội tại các cơ sở trợ giúp xã hội ở địa phương; Hỗ trợ, nhân rộng mô hình cung cấp dịch vụ công tác xã hội ở các huyện, thị xã và thành phố, phát triển mạng lưới cơ sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội trong lĩnh vực y tế, giáo dục, tư pháp và các lĩnh vực khác;

b) Tiếp tục đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và tập huấn kỹ năng cho 70% số cán bộ, viên chức, nhân viên và tình nguyện viên công tác xã hội đang tham gia tại các xã, phường, thị trấn; các cơ sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội;

c) Tổ chức hướng dẫn các xã, phường, thị trấn, cơ sở trợ giúp xã hội triển khai thực hiện quản lý trường hợp với người khuyết tật theo Thông tư số 01/2015/TT-BLĐTBXH ngày 06/1/2015 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn về quản lý trường hợp với người khuyết tật:

- Phấn đấu ít nhất 20% số người khuyết tật tại các xã, phường, thị trấn được quản lý trường hợp; 100% số người khuyết tật đang được chăm sóc, nuôi dưỡng tại các cơ sở trợ giúp xã hội được quản lý trường hợp;

- Đối với các đối tượng yếu thế khác, sẽ thực hiện quản lý khi có văn bản hướng dẫn của Trung ương.

d) Từng bước mở rộng và nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ công tác xã hội về các lĩnh vực của đời sống xã hội cho các nhóm đi tượng, người dân có nhu cầu;

đ) Tăng cường huy động các nguồn lực hỗ trợ hợp pháp để thực hiện các hoạt động của Đề án phát triển nghề Công tác xã hội giai đoạn 2016-2020;

e) Xây dựng mạng lưới Cộng tác viên công tác xã hội ở xã, phường, thị trấn. Đảm bảo mỗi xã, phường, thị trấn có ít nhất 01 đến 02 Cộng tác viên công tác xã hội (tùy theo quy mô dân số của mỗi xã, phường, thị trn) với mức phụ cấp hàng tháng phù hợp với chức năng nhiệm vụ theo quy định;

g) Xã hội hóa các hoạt động công tác xã hội theo hướng khuyến khích các tổ chc, cá nhân trong và ngoài nước tham gia việc đào tạo, đào tạo lại, bồi dưng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và tập hun kỹ năng và cung cấp dịch vụ công tác xã hội.

II. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

1. Nghiên cứu các văn bản quy phạm pháp luật của Trung ương, xây dựng và ban hanh văn bản theo thẩm quyền để tạo hành lang đồng bộ, thng nht nhm phát triển nghề công tác xã hội trên địa bàn.

2. Rà soát, phân loại cán bộ, viên chức, nhân viên, cộng tác viên có liên quan đến công tác xã hội; các đối tượng và dịch vụ công tác xã hội đlập kế hoạch đào tạo, đào tạo lại về công tác xã hội. Nâng cao năng lực thu thập, xử lý thông tin về nghề công tác xã hội, phục vụ yêu cầu chỉ đạo, quản lý.

3. Tăng cường giám sát, đánh giá đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên, cộng tác viên công tác xã hội bảo đảm tuân thủ đạo đức nghnghiệp và các chính sách, pháp luật vcông tác xã hội.

4. Tổng kết, đánh giá thực tiễn để hoàn thiện phát triển đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên, cộng tác viên công tác xã hội và các dịch vụ xã hội.

5. Đẩy mạnh việc trao đổi, học tập các mô hình phát triển nghề công tác xã hội có hiệu quả cao ở một số tỉnh, thành trong nước để áp dụng tại địa phương.

6. Từng bước hợp tác với các tổ chức trong, ngoài nước về cả 3 lĩnh vực kỹ thuật, kinh nghiệm và tài chính để phát triển nghề công tác xã hội trên địa bàn của tỉnh chú trọng việc nâng cao các loại hình cung cấp dịch vụ công tác xã hội.

7. Xây dựng cơ sở dữ liệu về đối tượng của công tác xã hội, đội ngũ viên chức, nhân viên, cộng tác viên công tác xã hội.

III. NHIỆM VỤ CỤ THỂ

1. Thống kê, rà soát, phân loại cán bộ, viên chức, nhân viên, cộng tác viên, tình nguyện viên công tác xã hội; các đối tượng và dịch vụ công tác xã hội đlập kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo, đào tạo lại về công tác xã hội.

2. Trình Hội đồng nhân dân tỉnh xem xét, ban hành Nghị quyết về Đề án xây dựng mạng lưới Cng tác viên công tác xã hội các xã, phường, thị trn trên cơ sở bổ sung thêm chức năng, nhiệm vụ về công tác xã hội cho đội ngũ Cộng tác viên công tác trẻ em đã quy định tại Nghị quyết số 08/2016/NQ- HĐND ngày 31/8/2016 của Hội đồng Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế về Đẩy mạnh công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em giai đoạn 2016-2020 và Cộng tác viên làm công tác phòng chống tệ nạn xã hội.

3. Xây dựng và ban hành hệ thống văn bản vcông tác xã hội, tổ chức hội thảo, tập huấn, hướng dẫn trên địa bàn tỉnh theo yêu cầu của Trung ương:

a) Thực hiện quy định về tiêu chuẩn đạo đức nghề công tác xã hội đối với những người làm công tác xã hội trong các cơ sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội và tại cộng đồng, trong đó tập trung vào việc tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của công tác xã hội, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, tuân thủ kỷ luật nghề nghiệp và phm chất chuyên môn, nghiệp vụ nghề công tác xã hội.

b) Thực hiện các quy trình quản lý trường hợp tại các cơ scung cấp dịch vụ công tác xã hội; nhất là các nhóm đối tượng đặc thù gồm: người cao tuổi, người khuyết tật, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, người tâm thần áp dụng tại các cơ strợ giúp xã hội và cộng đồng.

c) Xây dựng và ban hành hướng dẫn việc áp dụng, quy định trợ cấp, phụ cấp đối với cán bộ, viên chức và người lao động làm việc tại các cơ sở trợ giúp xã hội công lập phù hợp với đặc thù nghề nghiệp, bảo đảm tương quan giữa các ngành, nghề theo đúng quy định của pháp luật.

d) Rà soát, hoàn thiện các quy định về cơ chế, chính sách phát triển hệ thống dịch vụ công tác xã hội

4. Củng cố, phát triển mạng lưới các cơ sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội và đội ngũ cán bộ, viên chc, nhân viên, cộng tác viên công tác xã hội:

a) Phát triển mạng lưới các cơ sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội

- Nâng cao năng lực hoạt động dịch vụ công tác xã hội hiện có tại các cơ sở trợ giúp xã hội công lập và ngoài công lập; khuyến khích hình thức hp tác giữa Nhà nước với doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân về hoạt động của các cơ sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội; đa dạng hóa các hình thức đầu tư, hình thức quản lý cơ sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội, đy mạnh xã hội hóa, bảo đảm phù hợp với khả năng đầu tư của Nhà nước và khả năng huy động nguồn lực xã hội để phát triển mạng lưới các cơ sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội;

- Hình thành và phát triển mạng lưới nhân viên, cộng tác viên công tác xã hội trong hệ thống trường học, bệnh viện, trong ngành tư pháp và các lĩnh vực khác; trong đó, tập trung phát triển các dịch vụ công tác xã hội đối với trẻ em, người khuyết tật, người cao tuổi, giải quyết vấn đề nghèo đói và những vấn đề xã hội khác;

- Củng cố, phát triển các cơ sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội lồng ghép với các chương trình, đề án của Chính phủ vngười cao tuổi, trợ giúp người khuyết tật, trợ giúp xã hội và phục hồi chức năng cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí, chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, bình đẳng giới và phát triển nghề công tác xã hội.

b) Duy trì và phát triển đường dây tư vn (Hotline) tại các cơ strợ giúp xã hội để trợ giúp các đối tượng, tạo điều kiện để người dân tiếp cận ti đa các dịch vụ công tác xã hội trong lĩnh vực việc làm, y tế, giáo dục và các lĩnh vực xã hội khác;

- Mở rộng các loại dịch vụ công tác xã hội cho đối tượng và người dân gồm: Tư vấn, tham vấn, kết nối, chuyển tuyến, trị liệu rối nhiễu tâm trí, phục hi chức năng, giáo dục, đàm phán, hòa giải, biện hộ, tuyên truyn;

- M rng cung cấp dịch vụ công tác xã hội cho các nhóm đi tượng đặc thù như người có vấn đề về sức khỏe tâm thần; người cao tui; trẻ tự kỷ; người khuyết tật;

c) Củng cố, kiện toàn đội ngũ viên chức, nhân viên công tác xã hội phù hợp với điều kiện của địa phương.

- Xây dựng mạng lưi cộng tác viên công tác xã hội tại cấp xã, phường, thị trấn và bo đảm mi xã, phường, thị trấn có ít nhất từ 01 đến 02 Cộng tác viên công tác xã hội theo tiêu chuẩn cộng tác viên công tác xã hội được quy đnh tại Thông tư số 07/2013/TT-BLĐTBXH ngày 24/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định tiêu chun nghiệp vụ cộng tác viên công tác xã hội xã, phường, thị trấn;

- Tăng cường năng lực và kiện toàn đội ngũ viên chức, nhân viên và cộng tác viên công tác xã hội làm việc ở các cơ quan quản lý nhà nước từ tỉnh đến huyện và cấp xã, các tchức sự nghiệp, tổ chức chính trị-xã hội cung cấp dịch vụ công tác xã hội, các cơ sở có đào tạo về công tác xã hội và cán bộ nhân viên công tác xã hội hoạt động độc lập.

d) Tổ chức đào tạo, đào tạo lại và bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, viên chức, nhân viên và cộng tác viên công tác xã hội

- Tiếp tục đào tạo nâng cao nghề Công tác xã hội cho 250 người, bình quân mỗi năm 50 người là cán bộ, viên chức, nhân viên và cộng tác viên công tác xã hội làm việc tại các xã, phường, thị trn, cơ sở cung cp dch vụ công tác xã hi và cơ quan Lao động - Thương binh và Xã hội các cấp;

- Tập huấn kiến thức cơ bản về nghề công tác xã hội cho 800 người mới và tập huấn nâng cao cho 600 người (đã tập huấn trong giai đoạn 2011 -2015);

- Tiếp tục bồi dưỡng và đào tạo cho các viên chức công tác xã hội còn lại và những người có nhu cu.

Hình thức đào tạo, tập hun:

- ng dụng chương trình khung, nội dung đào tạo và giảng dạy v nghcông tác xã hại của trung ương thực hiện trên địa bàn tỉnh; Phi hợp với các cơ sở giáo dục có đào tạo công tác xã hội đ biên soạn tài liệu tp hun, bi dưng;

- Hợp tác và hỗ trợ các cơ sở có đào tạo nghề công tác xã hội tại địa phương để tiến hành các hoạt động tuyn sinh, đào tạo.

đ) Nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên ngành công tác xã hội.

e) Tuyên truyền nâng cao nhận thức về nghề công tác xã hội

- Xây dựng và tổ chc thực hiện kế hoạch truyền thông hàng năm trên các phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt trong dịp cao đim kỷ niệm Ngày Công tác xã hội Việt Nam hàng năm (25/03) theo tinh thn Quyết định s1791/QĐ-TTg ngày 15/9/2016 của Thủ tướng Chính phủ về ngày Công tác xã hội Việt Nam.

- Tchức các hội nghị, hội thảo chia sẻ thông tin, kinh nghiệm về hoạt động công tác xã hội;

- Tchức các chuyến khảo sát học hỏi kinh nghiệm các tỉnh trên cả nước;

- Xây dựng stay hướng dẫn hoạt động công tác xã hội cho cấp cơ s và viên chức, nhân viên công tác xã hội;

- Phối hp với các cơ quan truyền thông để chia sẻ thông tin và kinh nghiệm phát triển nghề công tác xã hội trong nước và quốc tế; phát triển mạng lưới tổ chức cung cấp dịch vụ công tác xã hội.

IV. KINH PHÍ THỰC HIỆN

Kinh phí thực hiện Kế hoạch từ nguồn Trung ương phân bổ để thực hiện Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 của Thủ tướng Chính phủ; mt phn ngân sách địa phương, ngun huy động từ sự đóng góp của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật; nguồn kinh phí từ các chương trình, đán khác dự kiến:

Ngân sách Trung ương: 1 tỷ đồng/ năm

Ngân sách địa phương: 2,5 tỷ đồng /năm

Nguồn huy động hợp pháp: 1 tỷ đồng /năm

Tng kinh phí hàng năm: 4,5 tỷ đồng; Năm năm: 22,5 tỷ đồng.

V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội:

a) Chủ trì, phi hp với các sở, ngành, địa phương triển khai các các văn bản hướng dn của bộ, ngành Trung ương để xây dựng kế hoạch phát triển nghề công tác xã hội phù hợp với từng ngành và địa phương;

b) Chủ trì, phi hợp với Sở Nội vụ xây dựng mạng lưới Cộng tác viên công tác xã hội, tchức cung cấp các dịch vụ công tác xã hội; nâng cao năng lực cho đội ngũ nhân viên, cộng tác viên công tác xã hội;

c) Phi hợp các cơ sở dạy nghề công tác xã hội; tổ chức giám sát, đánh giá thực hiện Kế hoạch;

d) Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tham mưu UBND tỉnh ban hành cơ chế, chính sách mở rộng các dịch vụ công tác xã hội, trợ giúp các đối tượng theo hướng linh hoạt và gia tăng mức trợ giúp phù hợp với điu kiện kinh tế - xã hội;

đ) Hàng năm phối hợp với các Sở, ngành, địa phương liên quan xây dựng dự toán kinh phí chi tiết để triển khai kế hoạch theo quy định.

2. Sở Nội vụ: Phối hp với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tham mưu UBND tỉnh nhân rộng mô hình đội ngũ cộng tác viên công tác xã hội ở cấp xã; nghiên cứu thí đim thành lập Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội ở cấp huyện tại địa phương khi có nhu cầu.

3. SGiáo dục và Đào tạo: Chủ trì, phối hợp với các sở, ngành liên quan trong công tác đào tạo nghề công tác xã hội theo hướng hội nhập, nâng cao cht lượng đội ngũ giảng viên công tác xã hội và thiết lập mạng lưới viên chức công tác xã hội trong các trường học.

4. SY tế: Chủ trì, phối hợp với các sở, ngành liên quan trong công tác đào tạo nghề công tác xã hội thuộc lĩnh vực y tế, nâng cao cht lượng đội ngũ cán bộ công tác xã hội và thiết lập mạng lưới viên chức công tác xã hội trong các Bệnh viện, cơ sở y tế.

5. Sở Tư pháp: Chủ trì, phối hợp với các s, ngành liên quan rà soát, đxuất kế hoạch xây dựng, sa đổi các văn bản có liên quan góp phn phát trin nghề công tác xã hội theo chức năng, nhiệm vụ được giao.

6. SKế hoạch và Đầu tư: Tham mưu UBND tỉnh btrí nguồn vốn đầu tư phát triển theo quy định hiện hành và nguồn vốn hỗ trợ của Trung ương từ Chương trình mục tiêu và các nguồn huy đng hợp pháp khác để thực hiện Đề án.

7. S Tài chính: - Tổ chức thẩm định, tham mưu UBND tỉnh bố trí kinh phí sự nghiệp để thực hiện Kế hoạch trong dự toán ngân sách hàng năm của các sở ngành, địa phương theo quy định của pháp luật vngân sách nhà nước;

- Hướng dn, kiểm tra việc sử dụng, thanh quyết toán kinh phí thực hiện kế hoạch theo đúng quy định hiện hành.

8. SThông tin và Truyền thông: Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan chỉ đạo đẩy mạnh công tác tuyên truyền về phát triển nghcông tác xã hội.

9. UBND thành phố Huế, các thị xã và các huyện:

a) Xây dựng chương trình hành động nhằm cụ thể hóa Kế hoạch phát trin nghề công tác xã hội trong kế hoạch phát trin kinh tế - xã hội của địa phương;

b) Chỉ đạo, triển khai thực hiện các nội dung, nhiệm vụ, giải pháp của Kế hoạch phù hp trên địa bàn;

c) Btrí một phần ngân sách, nhân lực, cơ sở vật chất phù hợp với tình hình của địa phương để thực hiện Kế hoạch.

10. UBND các xã, phường, thị trấn:

Trên cơ sở Kế hoạch của tỉnh, của cấp huyện triển khai các hoạt động phát triển nghề công tác xã hội tại địa bàn, đặc biệt chú trọng việc phát hiện và quản lý các đối tượng yếu thế đthực hiện các chính sách về trợ giúp xã hội; lựa chọn cán bộ theo tiêu chuẩn quy định tại Đề án Xây dựng mạng lưới Cộng tác viên công tác xã hội tại xã, phường, thị trấn để btrí thực hiện chức năng của Cng tác viên công tác xã hội khi có yêu cu.

11. Đnghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tnh: Chỉ đạo, phi hợp với các tổ chức thành viên, các cấp hội cơ s đy mạnh công tác tuyên truyn, phbiến làm thay đổi nhận thức trong đoàn viên, hội viên v nghcông tác xã hội.

VI. CHẾ ĐỘ BÁO CÁO

1. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội chịu trách nhiệm triển khai, theo dõi, tng hợp nh hình thực hiện của các ngành, địa phương vcác nội dung của Kế hoạch; tham mưu nội dung tổ chức họp sơ kết đánh giá giữa kỳ (2017-2018) và tổng kết thực hiện Kế hoạch giai đoạn 2016-2020; xây dựng kế hoạch hoạt động hàng năm.

2. UBND thành phố Huế, các thị xã và các huyện thực hiện báo cáo năm, giữa kỳ và cuối giai đoạn tình hình thực hiện của địa phương thông qua Sở Lao động - Thương binh và Xã hội đ tng hợp.

3. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội chủ t phi hợp Văn phòng UBND tỉnh có trách nhiệm đôn đốc, báo cáo thường xuyên với Chủ tịch UBND tỉnh về tình hình, triển khai thực hiện Kế hoạch.

Kế hoạch này thay cho Kế hoạch số 65/KH-UBND ngày 28/7/2010 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về việc triển khai thực hiện Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 của Thủ tướng Chính phủ vphê duyệt Đán phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010-2020 trên địa bàn Thừa Thiên Huế. Quá trình triển khai, nếu có vướng mắc, các đơn vị kịp thời báo cáo vUBND tỉnh để chỉ đạo giải quyết./.

 


Nơi nhận:
- Bộ LĐTBXH;
- Cục BTXH;
- CT, PCT UBND t
nh;
- CVP, PCVP Đoàn Thanh Vinh;
- Các đ
ơn vị có tên tại mục V;
- TT Nuôi dưỡng và Cung cấp DVCTXH;
- Các CSTG xã hội trên địa bàn tỉnh;
-
u: VT, VX.

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH





Đinh Khắc Đính

 

Văn bản gốc
(Không có nội dung)
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Văn bản tiếng Anh
(Không có nội dung)
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Không có nội dung
  • Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
    Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Không có nội dung
  • Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
    Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
{{VBModel.Document.News_Subject}}
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Đăng nhập
Tra cứu nhanh
Từ khóa
Bài viết Liên quan Văn bản