35901

Sắc lệnh số 53 về việc quy định quốc tịch Việt nam do Chủ tịch Chính phủ lâm thời ban hành

35901
Tư vấn liên quan
LawNet .vn

Sắc lệnh số 53 về việc quy định quốc tịch Việt nam do Chủ tịch Chính phủ lâm thời ban hành

Số hiệu: 53 Loại văn bản: Sắc lệnh
Nơi ban hành: Chủ tịch nước Người ký: Hồ Chí Minh
Ngày ban hành: 20/10/1945 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: 03/11/1945 Số công báo: 7-7
Tình trạng: Đã biết
Số hiệu: 53
Loại văn bản: Sắc lệnh
Nơi ban hành: Chủ tịch nước
Người ký: Hồ Chí Minh
Ngày ban hành: 20/10/1945
Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: 03/11/1945
Số công báo: 7-7
Tình trạng: Đã biết

SẮC LỆNH

CỦA CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ LÂM THỜI SỐ 53 NGÀY 20 THÁNG 10 NĂM 1945

CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ

Sau khi Hội đồng Chính phủ đã thoả thuận,

SẮC LỆNH

Điều thứ nhất: Từ nay đến khi ban bố Bộ dân luật duy nhất của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, quốc tịch Việt Nam sẽ quy định theo như sắc lệnh này.

Điều thứ 2: Những người thuộc một trong các hạng kể sau đây đều là công dân Việt Nam :

1- Cha là công dân Việt Nam;

2- Cha không rõ là ai hay không thuộc quốc tịch nào mà mẹ là công dân Việt Nam;

3- Đẻ ở trên lĩnh thổ nước Việt Nam mà cha mẹ không rõ là ai hay không thuộc một quốc tịch nào.

Điều thứ 3: Những dân tộc thiểu số ở nước Việt Nam như Thổ, Mán, Mường, Nùng, Kha, Lolo, v.v..., có trụ sở nhất định trên lĩnh thổ nước Việt Nam, đều là công dân Việt Nam.

Điều thứ 4: Kể từ ngày ban hành sắc lệnh này, những người Việt Nam đã vào dân Pháp, sẽ coi là công dân Việt Nam.

Những người ấy phải đến khai bỏ quốc tịch Pháp ở phòng Hộ tịch Toà Thị chính của một trong những thành phố sau này : Hà Nội, Hải Phòng, Vinh, Huế, Nha Trang, Sài Gòn, Biên Hoà hay ở một trong những nơi mà Uỷ ban Bắc bộ, Trung bộ hay Nam bộ sẽ định sau.

Cha hoặc mẹ sẽ khai thay cho các con vị thành niên.

Những người nào không ra khai sẽ mất quyền bầu cử và ứng cử.

Điều thứ 5: Đàn bà ngoại quốc lấy chồng Việt Nam, muốn trở nên công dân Việt Nam thì lúc làm giá thú phải khai ý muốn như thế.

Những đàn bà ngoại quốc lấy chống Việt Nam trước ngày ban hành sắc lệnh này, muốn trở nên công dân Việt Nam thì phải đệ đơn xin tại phòng Hộ tịch nơi họ đã khai giá thú hay nơi họ đang ở bây giờ, trong một thời hạn là 3 tháng sau khi ban hành sắc lệnh này.

Điều thứ 6: Đàn bà Việt Nam lấy chồng ngoại quốc thì theo quốc tịch của người chồng, trừ khi lúc khai giá thú, người đàn bà ấy khai xin giữ quốc tịch Việt Nam.

Về trường hợp những người đàn bà Việt Nam lấy chồng ngoại quốc trước khi ban hành sắc lệnh này, nếu muốn trở nên công dân Việt Nam, phải đến khai ở phòng Hộ tịch nơi mà họ đã khai giá thú khi trước, hay nơi họ đang ở, trong một thời hạn là 3 tháng kể từ ngày ban hành sắc lệnh này.

Điều thứ 7: Những công dân Việt Nam thuộc một trong các hạng kể sau đây sẽ mất quốc tịch Việt Nam :

1- Nhập một quốc tịch ngoại quốc ;

2- Giữ một chức vụ gì ở ngoại quốc mà không chịu thôi, tuy đã được Chính phủ cảnh cáo;

3- Làm một việc gì phạm đến nền độc lập và chính thể dân chủ cộng hoà của nước Việt Nam.

Việc tước quốc tịch Việt Nam của những người nói trên, do Chính phủ định đoạt bằng sắc lệnh.

Điều thứ 8: Các luật lệ trái với Sắc lệnh này đều bãi bỏ.

Điều thứ 9: Bộ trưởng Bộ Nội vụ và Bộ trưởng Bộ Tư pháp chiểu Sắc lệnh thi hành.

 

Hồ Chí Minh

(Đã ký)

 

 

Văn bản gốc
(Không có nội dung)
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Văn bản tiếng Anh
(Không có nội dung)
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Không có nội dung
  • Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
    Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Không có nội dung
  • Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
    Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
{{VBModel.Document.News_Subject}}
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Đăng nhập
Tra cứu nhanh
Từ khóa
Bài viết Liên quan Văn bản