56978

Thông báo số 212/TB-VPCP về việc kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Sinh Hùng tại buổi làm việc với các tập đoàn kinh tế và Tổng công ty nhà nước do Văn phòng Chính phủ ban hành

56978
Tư vấn liên quan
LawNet .vn

Thông báo số 212/TB-VPCP về việc kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Sinh Hùng tại buổi làm việc với các tập đoàn kinh tế và Tổng công ty nhà nước do Văn phòng Chính phủ ban hành

Số hiệu: 212/TB-VPCP Loại văn bản: Thông báo
Nơi ban hành: Văn phòng Chính phủ Người ký: Phạm Viết Muôn
Ngày ban hành: 24/10/2007 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết
Số hiệu: 212/TB-VPCP
Loại văn bản: Thông báo
Nơi ban hành: Văn phòng Chính phủ
Người ký: Phạm Viết Muôn
Ngày ban hành: 24/10/2007
Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật
Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết

VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ
******

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
******

Số: 212/TB-VPCP

Hà Nội, ngày 24 tháng 10 năm 2007

 

THÔNG BÁO

KẾT LUẬN CỦA PHÓ THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ NGUYỄN SINH HÙNG TẠI BUỔI LÀM VIỆC VỚI CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ VÀ TỔNG CÔNG TY NHÀ NƯỚC

Ngày 17 tháng 10 năm 2007, Phó Thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng đã làm việc với lãnh đạo các tập đoàn kinh tế, các ngân hàng thương mại nhà nước và một số tổng công ty nhà nước. Tham dự cuộc họp có lãnh đạo các Bộ: Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Nội vụ, Lao động - Thương binh và Xã hội, Xây dựng, Giao thông vận tải, thành viên Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp và Văn phông Chính phủ. Sau khi nghe lãnh đạo Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp, các tập đoàn kinh tế và tổng công ty nhà nước phát biểu ý kiến, Phó Thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng đã kết luận như sau:

1. Các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước hiện đang được giao quản lý, sử dụng hầu hết những nguồn tài nguyên quan trọng nhất của quốc gia, có vai trò rất quan trọng trong việc chi phối trong những ngành, lĩnh vực then chốt, là công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô và bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế, là lực lượng nòng cốt trong tăng trưởng kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế và thực hiện chính sách xã hội và an sinh xã hội.

Trong thời gian vừa qua, việc chuyển tổng công ty nhà nước sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con kết hợp với đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp 100% vốn nhà nước để hình thành một số tập đoàn kinh tế trên cơ sở các tổng công ty nhà nước mạnh, hoạt động trong những ngành kinh tế then chốt, nắm giữ những nguồn lực quan trọng của đất nước là một chủ trương đúng đắn, đúc rút kinh nghiệm của các nước kết hợp với điều kiện thực tế của nước ta. Để các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước có thể nâng cao hơn nữa năng lực, hiệu quả sản xuất kinh doanh và khả năng cạnh tranh trong cơ chế thị trường, đảm đương được vai trò là xương sống của nền kinh tế quốc dân, đủ sức chi phối ngành kinh tế, thị trường nội địa trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần để nước ta hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, các tập đoàn kinh tế cần có chiến lược phát triển để có quy mô lớn hơn, công nghệ tiên tiến, tiếp cận được những phương thức quản trị doanh nghiệp hiện đại của thế giới, khai thác được tối đa những lợi thế so sánh.

Trong thời gian tới, cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện mô hình tổ chức, quản lý và cơ chế hoạt động của tập đoàn kinh tế để làm cơ sở cho việc đẩy mạnh phát triển mô hình này. 

2. Giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng dự thảo Nghị định của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của các tập đoàn kinh tế để đưa ra lấy ý kiến các tập đoàn, tổng công ty nhà nước tại Hội nghị sơ kết mô hình này vào tháng 12 năm 2007. Trong đó, cần có những quy định về tiêu chí, việc kinh doanh đa ngành, đa sở hữu, sự liên kết trong tổ chức và quản lý tập đoàn; những ngành, lĩnh vực mà Nhà nước cần chi phối, mức độ và phương thức chi phối; việc thực hiện quyền của đại diện chủ sở hữu và quản lý nhà nước đối với tập đoàn kinh tế. Nghiên cứu đề xuất cơ chế đối với một số tập đoàn có tính đặc thù cao như: Dầu khí Việt Nam, Bưu chính Viễn thông Việt Nam, Điện lực Việt Nam,...

3. Giao Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, theo thẩm quyền, phối hợp với các cơ quan liên quan nghiên cứu hướng dẫn việc đánh giá lại vốn, tài sản, giá trị thương hiệu, đất đai, chế độ khấu hao, việc chuyển tiền ra nước ngoài đầu tư của các tập đoàn, báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.

4. Giao Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan và các tập đoàn, tổng công ty nhà nước xây dựng báo cáo sơ kết về mô hình tập đoàn kinh tế, công ty mẹ - công ty con để chuẩn bị tổ chức sơ kết vào tháng 12 năm 2007; phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương và Tổng liên đoàn lao động Việt Nam nghiên cứu về tổ chức và hoạt động của tổ chức Đảng, công đoàn trong các tập đoàn kinh tế.

5. Các tổng công ty nhà nước đã được chấp thuận chủ trương phát triển thành tập đoàn kinh tế cần khẩn trương chuẩn bị các điều kiện cần thiết, xây đựng Đề án trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt.

Văn phòng Chính phủ thông báo để các cơ quan, tập đoàn kinh tế và tổng công ty nhà nước biết, thực hiện./.

 

 

Nơi nhận:
- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;
- Văn phòng Trung ương;
- Ban Tổ chức Trung ương;
- Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam;
- Các Bộ: Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư,
 Nội vụ, Lao động-Thương binh và Xã hội,
 Công Thương, Xây dựng, Thông tin và Truyền thông,
 Giao thông vận tải, Nông nghiệp và PTNT;
- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;
- Ban CĐ ĐM và PTDN;
- Các thành viên  Ban CĐ ĐM & PTDN;
- Các Tập đoàn kinh tế và TCT nhà nước;
- VPCP: BTCN, các PCN, Websìte CP,
các Vụ: TH, CN, NN, KTTH, ĐP, V.IV;
- Lưu: Văn thư, ĐMDN .70

KT. BỘ TRƯỞNG, CHỦ NHIỆM
PHÓ CHỦ NHIỆM





Phạm Viết Muôn

 

Văn bản gốc
(Không có nội dung)
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Văn bản tiếng Anh
(Không có nội dung)
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Không có nội dung
  • Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
    Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Không có nội dung
  • Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
    Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
{{VBModel.Document.News_Subject}}
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Đăng nhập
Tra cứu nhanh
Từ khóa
Bài viết Liên quan Văn bản